K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

cho mk một tk đi bà con ơi

ủng hộ mk đi làm ơn

Vì bao bắt được búa vào trong, kéo ko cắt được búa

bao thua kéo vì kéo cắt được bao !

dụng cụ nào sau đây ko phải là một ứng dụng của đòn bẩy:

A. cái búa nhổ đinh.

B. cái cần kéo nước từ dưới giếng lên.

C. cái mở nút chai.

D. dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo lên và hạ cờ xuống.

 

5 tháng 2 2021

cảm ơn ngenvui

14 tháng 7 2019

a) Dùng ròng rọc cố định

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

c) Dùng đòn bẩy

d) Dùng ròng rọc cố định

13 tháng 5 2017

a) Dùng ròng rọc cố định

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

c) Dùng đòn bẩy

d) Dùng ròng rọc cố định

21 tháng 4 2018

Chọn D

Vì dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống thường là một cái ròng rọc nên nó không dùng đòn bẩy.

18 tháng 2 2023

\(F_2=20N\)

\(d_1=20cm=0,2m\)

\(d_2=4cm=0,04m\)

\(F_1=?N\)

__________

Ta có :

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)

\(\Leftrightarrow F_1.d_1=F_2.d_2\)

\(\Leftrightarrow F_1.0,2=20.0,04\)

\(\Leftrightarrow F_1.0,2=0,8\)

\(\Leftrightarrow F_1=4N\)

 

18 tháng 2 2023
9 tháng 12 2023

 Ta phân tích các trường hợp nhỏ sau:

 Nếu trên bàn có từ 1 đến 5 cái kẹo thì hiển nhiên Lan sẽ lấy hết số kẹo đó và thắng.

 Nếu trên bàn có 6 cái kẹo thì sao? Cho dù Lan đi như thế nào cũng sẽ thua vì Lan chỉ được bốc 1 đến 5 viên nên Lan sẽ luôn chừa lại ít nhất 1 viên và nhiều nhất 5 viên cho Khoa và do đó Lan thua.

 Nếu trên bàn có từ 7 đến 11 viên? Khi đó Lan sẽ bốc kẹo sao cho trên bàn chỉ còn lại 6 viên - chính là trường hợp ban nãy nhưng người bốc lúc này là Khoa - người mà chắc chắn sẽ thua do phân tích ở trên => Lan thắng.

 Nếu trên bàn có 12 viên? Khi đó dù Lan bốc thế nào thì Khoa cũng sẽ bốc kẹo để đưa số kẹo trên bàn lại về 6 viên => Lan thua.

 Như vậy, ta dễ dàng rút ra được quy luật: Nếu tại thời điểm Lan bốc kẹo, số kẹo trên bàn là bội số của 6 thì Lan thua và ngược lại.

 a) Với trường hợp \(n=10\), khi đó Lan chỉ cần bốc 4 viên để số kẹo trên bàn còn lại 6 viên => Lan thắng theo phân tích trên.

 b) Với trường hợp n quá lớn như trên thì ta cần nhớ dãy số chia hết cho 6 sau: \(6\rightarrow12\rightarrow18\rightarrow24\rightarrow...\). Do vậy, khi \(n=74\), Lan cần phải bốc 2 viên kẹo để chuyển số kẹo về 72 là một bội của 6. Khi đó dù Khoa bốc thế nào thì Lan vẫn có thể đưa số kẹo về một bội khác của 6 (chẳng hạn ở lượt tiếp theo Khoa bốc 5 viên, đưa số kẹo về 67 thì Lan chỉ cần bốc 1 viên để đưa số kẹo về 66 là một bội của 6). Cứ tiếp tục như vậy, thì Lan là người sẽ đưa số kẹo về 6 và là người giành chiến thắng.

Ba người chơi trò chơi Oẳn tù tì. Mỗi lượt, mỗi người chơi ra một trong ba loại: đấm, lá hoặc kéo. Biết rằng người ra đấm thắng người ra kéo, người ra kéo thắng người ra lá và người ra lá thắng người ra đấm. Nếu trong một vòng, chỉ có đúng hai trong ba loại đấm, lá hoặc kéo được ra thì mỗi người thắng cuộc được thêm một điểm. Trong các trường hợp khác, không ai được...
Đọc tiếp

Ba người chơi trò chơi Oẳn tù tì. Mỗi lượt, mỗi người chơi ra một trong ba loại: đấm, lá hoặc kéo. Biết rằng người ra đấm thắng người ra kéo, người ra kéo thắng người ra lá và người ra lá thắng người ra đấm. Nếu trong một vòng, chỉ có đúng hai trong ba loại đấm, lá hoặc kéo được ra thì mỗi người thắng cuộc được thêm một điểm. Trong các trường hợp khác, không ai được thêm điểm. Ví dụ: nếu ba người ra đấm, đấm, kéo thì hai người đầu mỗi người được thêm một điểm; nếu ba người ra đấm, kéo, kéo thì chỉ có người đầu tiên được thêm một điểm; còn nếu ba người ra đấm, kéo, lá hoặc đấm, đấm, đấm thì không ai được thêm điểm. Sau một vài vòng, ba người chơi nhận thấy tổng cộng mỗi loại đấm, lá và kéo đã được ra một số lần bằng nhau. Chứng minh rằng tại thời điểm đó, tổng số điểm của ba người chơi là một số chia hết cho 3.

0