ღ ☪áø /『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』ღ

Giới thiệu về bản thân

Ngày xưa cày bục mặt thg nào cs SP trên 10 vs GP thì mới có điểm giờ chno kiếm dễ èo:(
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Nếu \(\Delta>0\) thì có 2 nghiệm phân biệt
Nếu\(\Delta< 0\) thì vô nghiệm
Nếu\(\Delta=0\) Thì \(x_1=x_2\)
Này đơn giản dễ nhớ mà=))

Nói sao nhỉ=)) However có nghĩa là Tuy nhiên
However thường được dùng để nối câu ý, trc nó là dấu chấm phẩy và sau nó là dấu phẩy hoặc trước nó là dấu chấm sau nó là dấu phẩy

\(\left(2x+3\sqrt{x}-3\right)^2=116^2\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-3=116\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\)\(2t^2+3t-3=116\)
\(2t^2+3t-119=0\)
\(\Delta=3^2-4.2.\left(-119\right)\)\(=961\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{961}=31\)\(>0\)
\(\Rightarrow\)hpt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3+31}{2.2}=7\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3-31}{2.2}=\dfrac{-17}{2}\left(L\right)\)
Với \(t_1=7\Rightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
                        Vậy hpt có nghiệm là x = 49

Cx k khó lắm vẽ hình chứ bn tự làm đc nhỉ:)) mình làm câu a vs B th nha mấy câu kia vẽ rắc rối lắm lười vẽ=))
                                                Bài Làm
a) Áp dụng quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác AHC vuông tại H ( H vuông góc BC ) :
                    \(\Rightarrow\) AH2= AE.AC ( đpcm ) (1)
Áp dụng quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác AHB vuông tại H ( H vuông góc BC ) :
                   \(\Rightarrow\)AH2=AD.AB ( đpcm ) ( 2 )
b) Từ (1) và (2) ta có : AE.AC = AD.AB
                               \(\Rightarrow\)\(\dfrac{AE}{AD}\)=\(\dfrac{AC}{AB}\)
    Xét tam giác ADE và tam giác ABC ta có :

                   góc A chung 
                   \(\dfrac{AE}{AD}\)=\(\dfrac{AC}{AB}\) (cmt)
       \(\Rightarrow\)tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC ( đpcm )

 

bạn kia làm sai nhé cop mạng toàn nhầm đề.
Cũng cho tôi sửa câu 3chuws practices thành practice nhé

5. How often does your mother go to the supdermarket ?

1.Who does her sister live with in Ho Chi Minh City ?
2.Why does your brother learn English ?
3. How does Nam practices speaking English ?
4.How many subjects do you have today ?

Gọi N là trung điểm của BH

=> MN là đường trung bình của tam giác ABH

=>MN//AB, MN=\(\dfrac{1}{2}\) AB

Mà AB=CD và AB//CD

=>MN//CD, MN = \(\dfrac{1}{2}\) CD

=> MNCK là hình bình hành ( Dấu hiệu nhận biết ) 

=> NC//MK (1)

Ta có: MN //AB

AB vuông góc với BC

=> MN vuông góc với BC tại E (\(E\in BC\))

Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N

=> CN vuông góc với BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM vuông góc với MK hay góc BMK = 90o (đpcm)

Khi đặt tích riêng thẳng cột thì tổng thu được bằng số đã cho nhân với                                                 (2 + 9) = 11

Vậy số đã cho là:

           385 : 11 = 35

Vậy tích đúng là:

           29 x 35 = 1015

                     Đáp số :1015

Nghĩ thôi không chắc corrrect nhé :
When do your classes start at seven a.m and end?