K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

a. Phương án thí nghiệm

Dùng kính lúp hội tụ tia sáng từ đèn sợi đốt phát ra, dùng tờ bìa màu đen hứng tia sáng tại điểm hội tụ, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tại điểm hội tụ.

Tiến hành thí nghiệm

+ Bật đèn sợi đốt.

+ Dùng kính lúp đặt sát đèn sợi đốt.

+ Dùng tấm bìa màu đen hứng điểm hội tụ của tia ló sau khi đi qua kính lúp.

+ Để một thời gian đủ dài sau đó dùng nhiệt kế đo nhiệt độ điểm hội tụ đó.

Kết luận:

Nhiệt độ điểm hội tụ tăng cao chứng tỏ ánh sáng mang năng lượng, quang năng được chuyển hóa thành nhiệt năng.

b. Năng lượng ánh sáng chuyển thành dạng nhiệt năng, làm cho que diêm bốc cháy.

Tham khảo

Cắt tấm bìa làm 2 phần, rồi bố trí thí nghiệm như hình để quan sát được các chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.

Giải bài 12 Ánh sáng, tia sáng

Tham khảo

Dụng cụ thí nghiệm:

-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.

-Một nguồn điện, 1 khóa k

-Một ít ghim kẹp giấy

Tiến hành:

Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 7 trang 86 | KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất

13 tháng 3 2017

Đáp án A

+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ  λ 1  = 0,5µm và  λ 2

 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của  λ 2  => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của  λ 2  :

+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ 1  = 0,5µm và  λ 2  = 0,7µm và 

 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:

- Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của  λ 1 ; 29 vân sáng của  λ 1 ; 34 vân sáng của  λ 3

=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)

 - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2  (ứng với  n 1  = 1; 2; 3; 4; 5). (**)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3  (ứng với  n 2  = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3  (ứng với  n 3  = 1; 2; 3; 4). (****)

Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.

12 tháng 4 2018

Đáp án A

+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2

 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của λ2 => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của λ2 :

- Mà

+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ1 = 0,5µm

 

 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:

- BCNN(5;6;7) 

 - Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của λ1; 29 vân sáng của λ1; 34 vân sáng của λ3

=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)

 - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2:

Ta có: 

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 (ứng với n1 = 1; 2; 3; 4; 5). (**)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3:

Ta có:

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 (ứng với n2 = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3:

Ta có:

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 (ứng với n3 = 1; 2; 3; 4). (****)

Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.

8 tháng 11 2019

Đáp án D