K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

a, 

Công thức hóa học của một chất cho biết:

- Nguyên tố nào tạo ra chất

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

- Phân tử khối của chất.

22 tháng 2 2023

b, Với CTHH Na2CO3:

- Đây là hợp chất được tạo thành từ 3 NTHH: Na, C, O

- Hợp chất có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau.

 \(PTK_{Na_2CO_3}=2.NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=2.23+12+3.16=106\left(đ.v.C\right)\)

Với CTHH O2:

- Đây là đơn chất chỉ được tạo thành từ 1 NTHH: O

- Phân tử gồm có 2 nguyên tử Oxygen liên kết với nhau.

\(PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

11 tháng 9 2021

em cần gấp lắm ạ

 

11 tháng 9 2021

PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)

PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

25 tháng 2 2023

- Công thức hóa học của 1 chất cho biết:

   + Nguyên tố tạo nên chất đó

   + Số nguyên tử của nguyên tố tạo nên chất

   + Khối lượng phân tử của chất

27 tháng 5 2018

a) Khí Cl2:

- Khí clo do 2 nguyên tử clo tạo ra

- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2

- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71đvC.

b) Khí CH4:

- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.

- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H một phân tử CH4

- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 đvC

c) Kẽm clorua ZnCl2:

- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.

- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

- Phân tử khối: 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC

d) Axit sunfuric H2SO4:

- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra

- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4

- Phân tử khối bằng: 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC

5 tháng 8 2021

b. phân tử axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O

=> CTHH : H2SO4

Ý nghĩa :

+ Axit sunfuric tạo bởi 3 nguyên tố H, S và O

+Trong 1 phân tử axit sunfuric có 2H, 1S và 4O

+ Phân tử khối của axit sunfuric là 98(đvC)

phân tử baricacbonat tạo bởi 1Ba, 1C, 3O

=> CTHH: BaCO3

+ Baricacbonat tạo bởi 3 nguyên tố Ba, C và O

+Trong 1 phân tử  baricacbonat có 1Ba, 1C và 3O

+ Phân tử khối của  baricacbonat là 197 (đvC)

 

31 tháng 12 2021

b: Axit sunfuric

c: Sắt(III) sunfat 

22 tháng 11 2021

Câu 1:

\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)

Câu 2:

CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)

Câu 3:

Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)

\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)

Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)

22 tháng 11 2021

Câu 1 : Al : gồm 1 nguyên tử Nhôm , 3 nguyên tử Nitrat

Câu 2 : NaxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH Na2O

Câu 3 

=> A.2+16.3=102

=>A= 27 

=> A là nguyên tử Al

 

18 tháng 7 2017

a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.

b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.

c) Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

23 tháng 12 2021

\(a,N_2\)

Ý nghĩa:

Đơn chất được tạo bởi nguyên tố N

1 phân tử khí nitơ có 2 nguyên tử nitơ

\(PTK_{N_2}=2.14=28(đvC)\)

\(b,ZnSO_4\)

Ý nghĩa:

Hợp chất được tạo bởi nguyên tố \(Zn,S,O\)

1 phân tử \(ZnSO_4\) có 1 nguyên tử Zn, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

\(PTK_{ZnSO_4}=65+32+16.4=161(đvC)\)