K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

=>ΔAIB=ΔAIC

b: Xét tứ giác BECF có

I là trung điểm chung củaBC và EF

=>BECF là hình bình hành

=>BE//CF

=>CF vuông góc FI

20 tháng 2 2023

câu c nữa ạ giúp

20 tháng 2 2023

cần gấp nha mng<:

 

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

=>ΔAIB=ΔAIC

b: Xét tứ giác BECF có

I là trung điểm chung củaBC và EF

=>BECF là hình bình hành

=>BE//CF

=>CF vuông góc FI

27 tháng 10 2023

loading...   *) Tứ giác CEIF là hình gì?

Tứ giác CEIF có:

∠CEI = ∠CFI = ∠ECF = 90⁰ (gt)

⇒ CEIF là hình chữ nhật

*) Do CEIF là hình chữ nhật (cmt)

⇒ FI = CE và FI // CE

Do FI // CE (cmt)

⇒ FH // CE

Do FI = CE (cmt)

FI = FH (gt)

⇒ FH = CE

Tứ giác CHFE có:

FH // CE (cmt)

FH = CE (cmt)

⇒ CHFE là hình bình hành

27 tháng 10 2023

 

Sửa đề: IF vuông góc AC tại F

loading...

a: Xét tứ giác CEIF có

\(\widehat{CEI}=\widehat{CFI}=\widehat{FCE}=90^0\)

Do đó: CEIF là hình chữ nhật

b: CEIF là hình chữ nhật

=>CE//FI và CE=FI

CE=FI

FI=FH

Do đó: CE=FH

CE//FI

\(F\in IH\)

Do đó: CE=FH

Xét tứ giác CEFH có

CE//FH

CE=FH

Do đó: CEFH là hình bình hành

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E co

BI chung

góc ABI=góc EBI

=>ΔBAI=ΔBEI

=>IA=IE

b: Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIEC vuông tại E có

IA=IE

góc AIF=góc EIC

=>ΔIAF=ΔIEC
=>IF=IC và AF=EC

c: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE; AF=EC

nên BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BI là phân giác

nên BI vuông góc FC

Xét ΔBFC co BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

bạn ơi hình như b làm sai rồi ở phần a chỗ xét tam giác tại sao ABI=EBI

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

BA=BE

=>ΔBAI=ΔBEI

=>IA=IE

b: Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIEC vuông tại E có

IA=IE

góc AIF=góc EIC

=>ΔIAF=ΔIEC

=>IF=IC và AF=EC

c: BA+AF=BF

BE+EC=BC

BA=BE; AF=EC

nên BF=BC

mà IF=IC

nên BI là trung trực của CF

=>BI vuông góc CF
Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

9 tháng 12 2019

a ) Xét ◇DENF có :

Góc N = Góc F = Ê = 90°

◇DENF là hình chữ nhật

b ) Trong ΔMNP có : ND là đường trung tuyến 

ND = DP ( vì đường trung tuyến bằng nữa cạnh huyền )

Xét ΔNDF và ΔPDF có :

  • ND = DP ( cmt )
  • Góc NFD = Góc PFD ( = 90° )
  • DF : cạnh chung

ΔNDF = ΔPDF ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

NF = PF ( 2 cạnh tương ứng )

F là trung điểm NP

17 tháng 12 2014

ạ) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

b) Ta có ; IB=IC (suy từ TG ABI=TG ACI)

c) Ta có góc AIB= góc AIC (suy từ TG ABI=TG ACI)

mà  góc AIB+ góc AIC= 180 độ

nên  góc AIB= góc AIC= 180độ /2 

=> góc AIB= góc AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

c)TG ABC có

góc BAC+góc ABC+ góc ACB=180 độ

có góc BAC=50 độ và góc ABC= góc ACB (suy từ TG ABI=TG ACI)

Nên 50 độ + góc ABC+  góc ACB =180 độ

=>50 độ + góc ABC + góc ABC =180 độ

50độ +2 goc ABC = 180 độ

2 góc ABc = 180 độ - 50 độ =130 độ

góc ABC = 130 đọ /2 = 65 độ

vì góc ABC= góc ACB nên suy ra ACB =65 độ

xét TG EIB và Tg FIC có

IE=IF(gt)

IB=IC (cmt) 

góc EIB= góc CIF (đối đỉnh)

vậy TG EIB = Tg FIC(c-g-c)

=>  góc ABC= góc FCI hai góc tương ứng

vì góc ABC=65 độ => góc FCI =65 độ

Ta có ; 

ạ) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

b) Ta có ; IB=IC (suy từ TG ABI=TG ACI)

c) Ta có góc AIB= góc AIC (suy từ TG ABI=TG ACI)

mà  góc AIB+ góc AIC= 180 độ

nên  góc AIB= góc AIC= 180độ /2 

=> góc AIB= góc AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

c)TG ABC có

góc BAC+góc ABC+ góc ACB=180 độ

có góc BAC=50 độ và góc ABC= góc ACB (suy từ TG ABI=TG ACI)

Nên 50 độ + góc ABC+  góc ACB =180 độ

=>50 độ + góc ABC + góc ABC =180 độ

50độ +2 goc ABC = 180 độ

2 góc ABc = 180 độ - 50 độ =130 độ

góc ABC = 130 đọ /2 = 65 độ

vì góc ABC= góc ACB nên suy ra ACB =65 độ

xét TG EIB và Tg FIC có

IE=IF(gt)

IB=IC (cmt) 

góc EIB= góc CIF (đối đỉnh)

vậy TG EIB = Tg FIC(c-g-c)

=>  góc ABC= góc FCI hai góc tương ứng

vì góc ABC=65 độ => góc FCI =65 độ

ta có ;  góc ACF=góc FCI+ góc BCA

haygóc ACF= 65 độ + 65 độ 

vầy ACF= 130 độ

 

 

6 tháng 6 2016

a) Xét tam giác ABI và tam giác ACI

có:+ AB=AC(gt)

     +góc BAI=góc CAI (AI là tia phân giác của góc A)

     + AI: cạnh chung

Vậy tam giác ABI=ACI( c.g.c)

b) Vì tam giác ABI=ACI(cmt)

nên: IB=IC(2 cạnh tương ứng)

c) Vì tam giác ABI=ACI(cmt)

nên góc BIA=CIA(2 góc tương ứng)

mà góc BIA+CAI=\(180^o\)

nên góc BIA=CIA=\(\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> góc BIA=CIA=\(90^o\)

Vậy AI vuông góc với BC

1: Xét ΔCBD có CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

=>CA là phân giác của góc BCD

2: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuông tại F có

CI chung

góc ECI=góc FCI

=>ΔCEI=ΔCFI

=>CE=CF

Xét ΔCBD có CE/CD=CF/CB

nên EF//BD

3: IE=IF
IF<IB

=>IE<IB