K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số phần bể có nước là: 

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{30}\) bể 

Số phần chưa có nước là: 

\(1-\dfrac{11}{30}=\dfrac{19}{30}\) bể 

Bài 2: 

a. \(\dfrac{7}{3}\)

b. \(\dfrac{2}{7}\)

c. \(\dfrac{5}{5}\)

câu a bài 2 là \(\dfrac{7}{3}\) nhé 

26 tháng 3 2022

Giúp 

26 tháng 3 2022

Sau một giờ cả ba vòi cùng chảy thì còn số phần bể chưa nước là :

    \(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)\(\left(\text{phần}\right)\)

             Đáp số : \(\dfrac{1}{3}\) \(\text{phần}\)

6 tháng 3 2023

Vòi thứ hai chảy hơn vòi thứ nhất số phần bể là:

                  \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{5}{12}\) (bể)

Số phần bể đã có nước là:

                  \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{12}\) (bể)

Số phần bể chưa có nước là:

                 1 - \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (bể)

Đáp số:.....

                           

 

6 tháng 3 2023

a: 5/12

b: 1/12

10 tháng 3 2022

Trong giờ đầu, cả hai vòi đã chảy được số phần của bể là:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{11}{15}\left(bể\right)\)

Còn số phần của bể chưa có nước là:

\(1-\dfrac{11}{15}=\dfrac{4}{15}\left(bể\right)\)

10 tháng 3 2022

Tổng hai vòi chảy số phần của bể là:

1/3 + 2/5 = 11/15 

 

27 tháng 2 2017

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai số phần bể nước là:

1/5-1/6=1/30(bể nước)

Đ/s:1/30 bể nước


 

15 tháng 3 2021

????????????

///////////////////

DD
5 tháng 3 2022

Vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)(bể) 

Còn số phần bể chưa có nước là: 

\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Cả hai vòi chảy được số phần của bể là:

   \(\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)=\frac{5}{6}\) (bể)

Còn số phần bể chưa có nước là:

   \(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\) (bể)

           Đáp số: \(\frac{1}{6}\) bể.

@muối

10 tháng 9 2023

a,Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\)(bể)

Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{11}{30}\)(bể)

b, Sau 1 giờ số phần bể chưa có nước là: 1 - \(\dfrac{11}{30}\) = \(\dfrac{19}{30}\)(bể)

c, Nếu cả hai vòi củng chảy sẽ đầy bể sau:

                1 :  \(\dfrac{11}{30}\) = \(\dfrac{30}{11}\) (giờ)

Đáp số:....

    

 

 

12 tháng 3 2022

GIÚP TUI VỚI !!!!!

 

7 tháng 4 2018

Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được số phần thể tích bể là: \(\frac{1}{4}+\frac{2}{5}=\frac{13}{20}\)(thể tích bể)

Sau 1 giờ thì số phần thể tích bể không có nước là: \(1-\frac{13}{20}=\frac{7}{20}\)(thể tích bể)

Tỉ lệ phần trăm thể tích bể không có nước là: \(\left(\frac{7}{20}:1\right)\cdot100\%=35\%\)

Đáp số: 35%

7 tháng 4 2018

ĐS=35%

28 tháng 2 2018

Mỗi giờ vòi thứ 1 chảy ít hơn vòi thứ 2 số phần bể nước là : 

2/7 - 1/5 = 3/35 ( bể ) 
                   Đ/s : 3/35 bể 

28 tháng 2 2018

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy ít hơn vòi thứ hai :

 \(\frac{2}{7}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{3}{35}\)( bể )

       Đáp số : \(\frac{3}{35}\)bể

Sau 1 giờ còn:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{10}\left(phần\right)\)

13 tháng 2 2022

Sau 1 giờ còn lại là

  \(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{10}\left(phần\right)\)