K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

A B C M N P Q

Có: AM=BM(gt)

      AN=CN(gt)

=>PQ là đường trung bình của ht BMNC

=>PQ//MN

12 tháng 9 2016

Bên dưới giải thiếu

Xét ΔABC có:

AM=BM(gt)

AN=CN(gt)

=>MN là đường trung bình

=>MN//BC

=>BMNC là hình thnag

(Xong nối đoạn dưới vào)

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Suy ra: BN=CM

16 tháng 11 2016

A B C M N P 1 2 1 1 1 1

Trên tia đói của tia NM lấy P sao cho MN = NP

Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta CPN\) có :

AN = NC ( gt )

\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)( đối đỉnh )

MN = NP ( cách vẽ )

=> \(\Delta AMN\) = \(\Delta CPN\) ( c . g . c) (1)

(1) => CP = AM

=> CP = BM

(1) \(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)

=> PC // AB

Xét \(\Delta BMC\)\(\Delta PCM\) có :

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\) ( PC // AB )

Chung MC

MB = PC ( c/m trên )

=> \(\Delta BMC\) = \(\Delta PCM\) (2)

(2) => MP = BC

=> NP = 1 / 2 . MP

=> NP = 1/2 . Bc

(2) => MN // BC

16 tháng 11 2016

Trên tia đối của tia MN, lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD.

Xét tam giác ANM và tam giác CND có:

AN = CN (N là trung điểm của AC)

ANM = CND (2 góc đối đỉnh)

NM = ND (N là trung điểm của MD)

=> Tam giác ANM = Tam giác CND (c.g.c)

=> AM = CD (2 cạnh tương ứng) mà AM = MB (M là trung điểm của AB) => MB = CD

AMN = CDN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CD

Xét tam giác BMC và tam giác DCM có:

BM = DC (chứng minh trên)

BMC = DCM (2 góc so le trong, AM // CD)

MC chung

=> Tam giác BMC = Tam giác DCM (c.g.c)

=> BCM = DMC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => MN // BC

MD = BC (2 cạnh tương ứng) mà MD = 2MN (N là trung điểm của MD) => BC = 2MN

17 tháng 11 2016

Ta có : M là trung điểm AB 

           N là trung điểm AC

=) MN là đường trung bình tam giác ABC ( Đối diện cạnh BC )

=) MN // BC và MN = BC : 2  =) 2MN = BC

18 tháng 11 2016

A B C M N D

Trên tia đối của tia \(NM,\)lấy điểm D sao cho \(NM=ND\Rightarrow2MN=MD\)

Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta CND:\)

\(AN=CN\)( N là trung điểm AC )

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(Đối đỉnh )

\(NM=ND\)(Hình vẽ )

\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CD\Rightarrow CD=MB\left(=AM=\frac{1}{2}AB\right)\\\widehat{AMN}=\widehat{CDN}\Rightarrow CD\text{//}AM\Rightarrow CD\text{//}MB\Rightarrow\widehat{CDB}=\widehat{MBD}\left(góc.so.le.trong\right)\end{cases}}\)

Xét \(\Delta MBD\) và \(\Delta CDB\)

Cạnh DB chung

\(\widehat{MBD}=\widehat{CDB}\)

\(MB=CD\)(chứng minh trên )

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta CDB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MD=BC\Rightarrow BC=2MN\left(=MD\right)\\\widehat{MDB}=\widehat{CBD}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{MDB}\)và \(\widehat{CBD}\)là 2 góc so le trong \(\Rightarrow MD\text{//}BC\)hay \(MN\text{//}BC\)

Vậy \(MN\text{//}BC;BC=2MN.\)

27 tháng 10 2016

900

29 tháng 10 2016

90

21 tháng 8 2018

A B C M N 4cm2

Nối BN.

*Xét tam giác AMN và tam giác ABN có :

- Đáy AM = 1/2 đáy AB

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh N

=> S tam giác AMN = 1/2 S tam giác ABN

 S tam giác ABN là 4 : 1/2 = 8 (cm2)

* Xét tam giác ABN và tam giác ABC có:

- Đáy AN = 1/2 Đáy AC

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B

=> S tam giác ABN = 1/2 S tam giác ABC

S tam giác ABC là : 8 : 1/2 = 16 (cm2)

                                               Đáp số 16 cm2

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0