K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2023

tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ ( khi còn thiếu những tri thức khoa học ) là kho tàng trí tuyệ của dân dan xưa nhưng không phù hợp với vã hội hiện đại, kho học kĩ thuật ngày nay

tục ngữ vốn là những câu nói dân gian thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội được nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. có nhiều lĩnh vực chưa được khoa học kiểm trứng nhưng vẫ đưa vào thực hiện và đạt hiệu quả đáng khích lệ

mình không có học bài này nên chỉ biết đến đay thôi thông cảm bucminh

15 tháng 1 2022

ko đồng ý

15 tháng 1 2022

ko

15 tháng 3 2022

Đồng ý. Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

15 tháng 3 2022

Đồng ý.

Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
25 tháng 12 2020

- Không đồng ý với ý kiến của Bình.

- Mỗi dân tộc đều có đặc trưng, văn hóa, truyền thống riêng. Truyền thống dân tộc là niềm kiêu hãnh, tự hào của dân tộc, bất kể ai là người con Việt Nam đều phải có lòng tự tôn dân tộc. Đó là giá trị tốt đẹp lưu truyền từ ngàn đời xưa. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, truyền thống Việt Nam vẫn có những giá trị cốt lõi phục vụ đất nước cho quá trình hội nhập. Phát triển đất nước, khiến đất nước vươn mình mang hơi thở của thời đại mới xong vẫn giữ cho mình nét đẹp truyền thống.

=> Tóm lại là Việt Nam hòa nhập chứ không hòa tan.

25 tháng 12 2020

- Không đồng ý với ý kiến của Bình.

- Mỗi dân tộc đều có đặc trưng, văn hóa, truyền thống riêng. Truyền thống dân tộc là niềm kiêu hãnh, tự hào của dân tộc, bất kể ai là người con Việt Nam đều phải có lòng tự tôn dân tộc. Đó là giá trị tốt đẹp lưu truyền từ ngàn đời xưa. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, truyền thống Việt Nam vẫn có những giá trị cốt lõi phục vụ đất nước cho quá trình hội nhập. Phát triển đất nước, khiến đất nước vươn mình mang hơi thở của thời đại mới xong vẫn giữ cho mình nét đẹp truyền thống.

=> Tóm lại là Việt Nam hòa nhập chứ không hòa tan.

5 tháng 5 2020

Bình luận:

+ Cách ăn uống: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất  của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”

+ “Căn nhà, phong cách sinh hoạt: “Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

So sánh:

+ “chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.”

+ “Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.”

=> “Đó là đời sống thực sự văn minh, nêu gương sáng cho thế giới ngày nay.”

9 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 

- Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì:

+ Đó là thái độ thiếu tôn trọng, phủ nhận, xa rời truyền thống dân tộc.

+ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Ngoài truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm còn có truyền thống: Đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật.... 

9 tháng 1 2022

tham khảo

 

- Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì:

+ Đó là thái độ thiếu tôn trọng, phủ nhận, xa rời truyền thống dân tộc.

+ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Ngoài truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm còn có truyền thống: Đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật.... 

+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là vô cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc, và mỗi cá nhân.

+Mỗi dân tộc muốn phát triển cần có sự giao ưu với các dân tộc khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc nào cũng cần tiếp thu tinh hoa của dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình. Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng của, cái bản sắc của dân tộc... Hiện nay nước ta đang đổi mới, ở thời kì mở cửa và giao lưu rộng rãi với thế giới, nếu chúng ta không chú ý giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc, chạy theo cái mới lạ, coi thường và xa rời những giá trị tốt đẹp bao đời nay, chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

+Đối với cá nhân, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc giúp ta dễ dàng hoà nhập với cộng đồng dân tộc.

+Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.

Ví dụ: Vào mỗi dịp Tết mọi người trong gia đình lại quây quần bên nhau để nói chuyện về năm cũ, chia sẻ dự định về năm mới. Tình cảm gia đình gắn bó, khăng khít hạnh phúc .Một số gia đình khác không giữ truyền thống trên, Tết không quây quần sum họp mà đi du lịch con cái không tình cảm với bố mẹ nữa.