K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

phó từ

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng...
Đọc tiếp

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì Câu6 trong bài thơ hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Câu 7 ý nào không đúng Tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua đoạn thơ A trân trọng hạt gạo làng ta Quê hương trân trọng công sức bạ Quê hương trân trọng công sức Lao động B Đồng cảm với những bó hàn Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người nông dân sớm không để có được hạt nha C Yêu quý quê hương đất nước D quyết tâm thoát khỏi cảnh nghèo khó ở quê hương Câu 8 Nêu nội dung của đoạn thơ hạt gạo làng ta Câu 9 chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu sau Nước như ai nấu Chết cả lá cờ Câu 10 em hãy nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ văn bản Câu 11 Viết Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ba khổ thơ đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta Đoạn thơ phần đọc hiểu Help mlik với

1
4 tháng 8 2023

Câu 1: 

Đoạn trích được làm theo thể thơ bốn chữ.

Chọn A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

So sánh "như"

5 tháng 8 2023

Cảm ơn Dỗ Tuệ Lâm đã giúp mình, nếu có gì khó khăn mình giúp bạn

 

Hạt gạo làng taHạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nayHạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi rơiNhững trưa tháng sáuNước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm cây súng Theo người đi xa Những năm bom...
Đọc tiếp

Hạt gạo làng ta

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi hôm nay

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi rơi
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm cây súng 
Theo người đi xa 
Những năm bom đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vực mẻ miệng gầu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quanh trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta 

Dựa vào bài thơ ''Hạt gạo làng ta'' của Trần Đăng Khoa, hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Hạt gạo làng ta được tạo nên từ những gì? Ấn tượng của em về những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo.

Câu 2: Tìm những dòng thơ phản ánh hiện thực đế quốc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc? Suy nghĩ của em về hoàn cảnh lao động sản xuất của người nông dân trong hoàn cảnh đó?

câu 3: Để làm ra hạt gạo, ngoài công sức của các bác nông dân còn có sự góp sức của ai, qua những hoạt động nào? Điều đó có ý nghĩa gì?

Câu 4: Ở khổ thơ cuối, tại sao "Hạt gạo làng ta" lại trở thành "Hạt vàng làng ta"?

Câu 5: Trong bài thơ, dòng thơ "Hạt gạo làng ta" được lặp lại mấy lần? dụng ý của sự lặp lại ấy là gì?

Ngữ văn địa phương lớp 6.

 

 

1
28 tháng 5 2018

Câu 1:

- Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.

- Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu. - Chết cả cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.

Câu 2: Câu thơ:

''Những năm bom Mỹ

Trút trên mái nhà ''

=> Để làm ra hạt gạo thời đó, người nông dân đã rất vất vả

Câu 3:

Có sự góp sức của các bạn nhỏ

Có công các bạn

Sớm nào chống hạn

Vực mẻ miệng gầu

Trưa nào bắt sâu 

Lúa cao rát mặt

Chiều nào gánh phân

Quanh trành quết đất

Câu 1: Từ “ lững thững” trong câu: “Những chú trâu lững thững bước trên đường làng.” thuộc loại từ nào?a,       danh từ                         b,       động từ                          c,       tính từCâu 2: Câu : “ Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống ủ ê.” Không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?a,  so sánh      b,      diễn giải      c, nhân hóa                  d, phân tíchCâu 3 Câu: “ Xuân về, cây cối, hoa lá, chim...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ “ lững thững” trong câu: “Những chú trâu lững thững bước trên đường làng.” thuộc loại từ nào?

a,       danh từ                         b,       động từ                          c,       tính từ

Câu 2: Câu : “ Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống ủ ê.” Không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a,  so sánh      b,      diễn giải      c, nhân hóa                  d, phân tích

Câu 3 Câu: “ Xuân về, cây cối, hoa lá, chim muông như bừng tỉnh sau giác ngủ đông.” Thuộc câu kể:

a,  Ai thế nào?                                     b,       Ai làm gì?

c,  Ai làm sao?                             d,       Ai là gì?

Câu 4: Dòng nào chỉ gồm toàn các từ láy?

a,       Lăn tăn, long lanh, róc rách, mong ngóng.

b,       Thênh thang, um tùm, lon ton, tập tễnh.

c,       Mênh mông, bao la, nhỏ nhẹ, lênh khênh.

d,  Mải miết, xa xôi, xa lạ, vương vấn.

Câu 5: Từ “ chạy” trong những câu nào được dùng với nghĩa chuyển?

a,  ở cự li chạy 100m, chị Lan luôn dẫn đầu

b,  Con đường mới mở chạy qua làng tôi.

c,  Bé trai thi chạy, bé gái nhảy dây.

d,  Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại.

Câu 6: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.   Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

B.   Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

C.   Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

D.   Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

Câu 7: Câu: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” có mấy vế câu?

A. Bốn vế câu                                    C. Một vế câu

B. Ba vế câu                                       D. Hai vế câu

Câu 8: Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.” là gì ?

A. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông        C. mảnh đất bằng phẳng

B. những khóm hoa                                         D. lũ trẻ con

Câu 9: Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

A. Bốn quan hệ từ                                 B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ                                   D. Một quan hệ từ

 Câu 10: “Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.” Trong câu trên, em xác định được bao nhiêu vị ngữ của câu?

 A. Hai vị ngữ       B. Một vị ngữ        C. Ba vị ngữ      D. Bốn vị ngữ

Câu 11: Thành ngữ “chân cứng đá mềm” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ     C. Động từ - tính từ - động từ - tính từ

B. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ       D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ

Câu  12: Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A.   Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ

B. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

C. Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.

 D. Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Câu 13: Câu nào sau đây có chứa từ in nghiêng là từ mang nghĩa chuyển?

 A. Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

B. Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con. (Xuân Quỳnh)

C. Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... (Trần Đăng Khoa)

 D. Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 14: Cho đoạn văn sau: “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí... Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.” (Theo Vũ Tú Nam) Đoạn văn trên có mấy câu đơn, mấy câu ghép?

 A. Ba câu đơn, một câu ghép                 C. Một câu đơn, ba câu ghép

 B. Bốn câu đơn, không có câu ghép       D. Hai câu đơn, hai câu ghép

Câu 15: Cho các câu: “Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng đậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.” Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ và dùng từ nối          C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

 B. Thay thế từ ngữ và dùng từ nối   D. Lặp từ ngữ

Câu 16: Có mấy tính từ trong câu sau:“Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.”?

A.Hai tính từ           C. Ba tính từ

B. Một tính từ           D. Bốn tính từ

Câu 17: Trong bài thơ sau, những sự vật nào được nhân hoá?

 Chú bò tìm bạn

 Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

 Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

Bò chào: “Kìa anh bạn!

Lại gặp anh ở đây!”

Nghe bò, cười toét miệng

Bóng bò chợt tan biến Bò tưởng bạn đi đâu

 Cứ ngoái trước nhìn sau

 “Ậm ò...” tìm gọi mãi. (Phạm Hổ)

 A. Chú bò, mặt trời, nước                  C. Chú bò, mặt trời

 B. Mây, nước, chú bò                         D. Mây, nước, chú bò, mặt trời

Câu 18: Vị ngữ trong câu: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.” là gì?

A. trắng tinh           C. tì xuống đón đường bay của giặc

B. mọc lên              D. mọc lên những bông hoa tím

Câu 19: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắc

B. Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắc

C. Rậm rạp, nồng nàn, hăng hắc, không khí

D.Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 20: Các dấu phẩy trong câu: “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương.” được dùng để làm gì?

A. Đánh dấu ranh giới giữa những từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

B. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

C. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó

Câu 21: Trong câu: “Lâm là bạn bơi giỏi nhất lớp, các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên rái cá nghe rất ngộ.” từ ngữ nào cần được đặt trong dấu ngoặc kép?

A. Cái tên rái cá   B. Rất ngộ     C. Rái cá                      D. Giỏi nhất lớp

Câu 22: Cho câu: “ … hoa sen đẹp … nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.” Có thể điền quan hệ từ nào vào chỗ chấm (…) trong câu trên cho thích hợp?

A. Chẳng những ... mà ... hoặc không những ... mà ...

B. Không những … mà ...

C. Không những … mà còn ...

 D. Chẳng những … mà ...

 Câu 23: Có bao nhiêu từ láy là động từ trong các từ sau: leo trèo, ngọ nguậy, rung rinh, vui vẻ, run rẩy, đi đứng, rào rào, xinh xắn?

A. 4 từ          B. 2 từ          C.3 từ         D. 5 từ

Câu 24: Trong câu: “Ngươi hãy đến sông Pac-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.” có mấy động từ?

 A. 4 động từ.                   C. 2 động từ.

B. 3 động từ.                    D. 5 động từ.

Câu 25: Chủ ngữ của câu: “Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên đằm mình vào ánh nắng ban mai.” là gì?

A. Mùi hương ngòn ngọt

B. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng

C. Mùi hương

D. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên

Câu 26: Dòng nào dưới đây có từ in đậm là từ mang nghĩa chuyển?

 A. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón nghiêng che

B. Cơn gió nhẹ thoảng qua, rèm khẽ lay động.

C. Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng.

D. Hoa Ngọc Hà trên đường rực nở.

Câu 27: Câu nào sau đây là câu ghép?

 A. Rau khúc vừa dai, vừa dẻo.

 B. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

 C. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa và có nhiều hoa thơm quả ngọt.

D. Nếu quả là phần ngon thì hoa là phần đẹp nhất.

Câu 28: Cho các câu: (1) Lúc đó cái nắng cũng đang tột độ gay gắt. (2) Không những thế, nếu người ta ngước mắt lên còn phải chịu một sức cản trở ghê gớm nữa là không trung. (3) Chúng tôi khởi hành vào khoảng một giờ. (4) Cái vầng lửa đỏ rực của nó đổ xuống mắt người ta cơ man những bó kim sáng chói (5) Trên cao, mặt trời không còn để một ai nhìn lên. (6) Không trung bao la, không trung chót vót. Cần sắp xếp các câu đã cho theo trình tự nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

 A. (3) - (2) - (6) - (1) - (5) - (4)

 B. (3) - (1) - (5) - (4) - (2) - (6)

C. (1) - (3) - (4) - (5) - (6) - (2)

D. (1) - (2) - (3) - (5) - (4) - (6)

Câu 29: Câu: “Trắng tròn như hạt nếp hạt dẻ đầu mùa, hoa sấu kéo dài con đường hoa nhiều quãng cộm hẳn lên như cót gạo nào của khu phố bung vãi ra.” có phần in đậm là phần làm rõ nghĩa cho danh từ nào?

 A. Cót gạo         B. Hoa sấu       C. Con đường      C. Con đường

7
14 tháng 6 2021

Câu 1: Từ “ lững thững” trong câu: “Những chú trâu lững thững bước trên đường làng.” thuộc loại từ nào?

a,       danh từ                         b,       động từ                          c,       tính từ

Câu 2: Câu : “ Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống ủ ê.” Không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a,  so sánh      b,      diễn giải      c, nhân hóa                  d, phân tích

Câu 3 Câu: “ Xuân về, cây cối, hoa lá, chim muông như bừng tỉnh sau giác ngủ đông.” Thuộc câu kể:

a,  Ai thế nào?                                     b,       Ai làm gì?

c,  Ai làm sao?                             d,       Ai là gì?

Câu 4: Dòng nào chỉ gồm toàn các từ láy?

a,       Lăn tăn, long lanh, róc rách, mong ngóng.

b,       Thênh thang, um tùm, lon ton, tập tễnh.

c,       Mênh mông, bao la, nhỏ nhẹ, lênh khênh.

d,  Mải miết, xa xôi, xa lạ, vương vấn.

Câu 5: Từ “ chạy” trong những câu nào được dùng với nghĩa chuyển?

a,  ở cự li chạy 100m, chị Lan luôn dẫn đầu

b,  Con đường mới mở chạy qua làng tôi.

c,  Bé trai thi chạy, bé gái nhảy dây.

d,  Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại.

Câu 6: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.   Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

B.   Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

C.   Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

D.   Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

Câu 7: Câu: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” có mấy vế câu?

A. Bốn vế câu                                    C. Một vế câu

B. Ba vế câu                                       D. Hai vế câu

 

Câu 8: Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.” là gì ?

A. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông        C. mảnh đất bằng phẳng

B. những khóm hoa                                         D. lũ trẻ con

Câu 9: Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

A. Bốn quan hệ từ                                 B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ                                   D. Một quan hệ từ

 Câu 10: “Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.” Trong câu trên, em xác định được bao nhiêu vị ngữ của câu?

 A. Hai vị ngữ       B. Một vị ngữ        C. Ba vị ngữ      D. Bốn vị ngữ

Câu 11: Thành ngữ “chân cứng đá mềm” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ     C. Động từ - tính từ - động từ - tính từ

B. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ       D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ

Câu  12: Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A.   Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ

B. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

C. Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.

 D. Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

 

14 tháng 6 2021

Câu 13: Câu nào sau đây có chứa từ in nghiêng là từ mang nghĩa chuyển?

 A. Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

B. Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con. (Xuân Quỳnh)

C. Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... (Trần Đăng Khoa)

 D. Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 14: Cho đoạn văn sau: “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí... Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.” (Theo Vũ Tú Nam) Đoạn văn trên có mấy câu đơn, mấy câu ghép?

 A. Ba câu đơn, một câu ghép                 C. Một câu đơn, ba câu ghép

 B. Bốn câu đơn, không có câu ghép       D. Hai câu đơn, hai câu ghép

Câu 15: Cho các câu: “Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng đậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.” Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ và dùng từ nối          C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

 B. Thay thế từ ngữ và dùng từ nối   D. Lặp từ ngữ

Câu 16: Có mấy tính từ trong câu sau:“Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.”?

A.Hai tính từ           C. Ba tính từ

B. Một tính từ           D. Bốn tính từ

Câu 17: Trong bài thơ sau, những sự vật nào được nhân hoá?

 Chú bò tìm bạn

 Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

 Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

Bò chào: “Kìa anh bạn!

Lại gặp anh ở đây!”

Nghe bò, cười toét miệng

Bóng bò chợt tan biến Bò tưởng bạn đi đâu

 Cứ ngoái trước nhìn sau

 “Ậm ò...” tìm gọi mãi. (Phạm Hổ)

 A. Chú bò, mặt trời, nước                  C. Chú bò, mặt trời

 B. Mây, nước, chú bò                         D. Mây, nước, chú bò, mặt trời

 

Câu 18: Vị ngữ trong câu: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.” là gì?

A. trắng tinh           C. tì xuống đón đường bay của giặc

B. mọc lên              D. mọc lên những bông hoa tím

Câu 19: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắc

B. Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắc

C. Rậm rạp, nồng nàn, hăng hắc, không khí

D.Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc

4 tháng 2 2023

a. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, Sơn thấy rõ như gần.

Cụm tính từ: chân trời trong hơn mọi hôm

Tính từ trung tâm: trong

Ý nghĩa mà tính từ được bổ sung: Nhấn mạnh sự trong veo, trong suốt, có thể nhìn thấy rõ được của bầu trời.

b. Sơn bây giờ mới nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.

Cụm tính từ: mẹ cái Hiên rất nghèo.

Tính từ trung tâm: Nghèo.

Ý nghĩa mà tính từ được bổ sung: Nhấn mạnh sự khó khăn, thiếu thốn của mẹ em Hiên.

  Hạt gạo làng ta    Hạt gạo làng ta  Có vị phù sa  Của sông Kinh Thầy   Có hương sen thơm   Trong hồ nước đầy   Có lời mẹ hát  Ngọt bùi đắng cay ....    Hạt gạo làng ta   Có bão tháng bảy   Có mưa tháng ba  Giọt mồ hôi sa  Những trưa tháng sáu  Nước như ai nấu  Chết cả cá cờ  Cua ngoi lên bờ  Mẹ em xuống cấy ....    Hạt gạo làng ta  Những năm bom Mỹ  Trút lên mái nhà  Những năm khẩu...
Đọc tiếp

  Hạt gạo làng ta

  

  Hạt gạo làng ta

  Có vị phù sa

  Của sông Kinh Thầy 

  Có hương sen thơm 

  Trong hồ nước đầy 

  Có lời mẹ hát

  Ngọt bùi đắng cay .... 

 

  Hạt gạo làng ta 

  Có bão tháng bảy 

  Có mưa tháng ba

  Giọt mồ hôi sa

  Những trưa tháng sáu

  Nước như ai nấu

  Chết cả cá cờ

  Cua ngoi lên bờ

  Mẹ em xuống cấy ....

  

  Hạt gạo làng ta

  Những năm bom Mỹ

  Trút lên mái nhà

  Những năm khẩu súng 

  Theo người đi  xa

  Những năm băng đạn 

  Vàng như lúa đòng 

  Bát cơm mùa gặt 

  Thơm hào giao thông ...

 

  Hạt gạo làng ta

  Có công các bạn 

  Sớm nào chống hạn

  Vục mẻ miệng gầu 

  Trưa nào bắt sâu 

  Lúa cao sát mặt 

  Chiều nào gánh phân 

  Quang tràng quết đất . 

 

  Hạt gạo làng ta

  Gửi ra tiền tuyến 

  Gửi về phương xa

  Em vui em hát

  Hạt vàng làng ta ...

 

   Các bạn giúp mik nhéhihi

  

 

 

 

9
8 tháng 8 2016

nhìu thế oho

8 tháng 8 2016

mik thấy bình thường mà . Mik đang vội bạn có thể giúp mik được ko zkhocroi

25 tháng 12 2016

Mk chỉ lm phần a thoy nha

Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.

25 tháng 12 2016

a) Các cụm danh từ là : làng ấy ; ba thúng gạo nếp ; ba con trâu đực ;ba con trâu ấy ;

chín con ; năm sau ; cả làng .

Câu 1: Phó từ là gì?A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.D. Không xác định.Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?A. HaiB. BaC. BốnD. NămCâu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?A. Mùa hè...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là gì?

A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.

D. Không xác định.

Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung.

D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?

A. Đừng

B. Vào

C. Cả

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhô” – “hụp”

B. “giữa” – “đầu”

C. “lên” – “xuống”

D. Cả ba đáp án trên

Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

giúp mk vs mk đang cần gấp

0
27 tháng 3 2022

giúp mình với

 

27 tháng 3 2022

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *

 

Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *

 

Nối tực tiếp

Nối bằng từ thì

Nối bằng từ như

Nối bằng từ như muốn

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *1 điểmTrên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì...
Đọc tiếp

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *

1 điểm

Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *

1 điểm

Nối tực tiếp

Nối bằng từ thì

Nối bằng từ như

Nối bằng từ như muốn

Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

 

Bằng cách thay thế từ ngữ.

Bằng cách lặp từ ngữ.

Bằng cách dùng quan hệ từ.

Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *

1 điểm

2 vế

3 vế

4 vế

5 vế

1
26 tháng 3 2022

giúp mình với