K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

a)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 giờ mỗi ngày:

\(A_1=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{2420}{3}}\cdot5\cdot3600=1080000J=0,3kWh\)

Số đếm công tơ điện là 0,3 số điện.

b)Dòng điên qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{11}A\)

25 tháng 12 2022

a. Điện trở bóng đèn là: \(R=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}\approx645,3\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn:

\(I=\dfrac{U}{R}\approx0,34\left(A\right)\)

b. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A=Pt=75.10^{-3}.4.30=9\left(kWh\right)\)

Số đếm của công tơ trong trường hợp này là 9

9 tháng 11 2021

a. \(R=U^2:P=220^2:75=645,3333333\left(\Omega\right)\)

b. \(I=P:U=75:220=\dfrac{15}{44}A\)

c. \(P=UI=220.\dfrac{15}{44}=75\)W

d. \(A=Pt=75.4=300\)Wh = 0,3kWh

Số đếm công tơ điện: 0,3 số

e. \(P'=U'I=110.\dfrac{15}{44}=37,5\)W

9 tháng 11 2021

a)\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)

b)\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)

c)Công suất tiêu thụ đèn:

  \(P=\dfrac{U_m^2}{R_Đ}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{3}}=75W\)

d)Điện năng bóng tiêu thụ:

   \(A=Pt=75\cdot4\cdot3600=1080000J=0,3kWh\)

   Số đếm công tơ điện là 0,3 số.

18 tháng 11 2021

Câu 1.

Tóm tắt: \(U_Đ=220V;P_Đ=75W;U_m=220V;t=2h\)

              \(A=?\)

Bài giải:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_m=\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{44}A\)

Điện năng đèn tiêu thụ:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{15}{44}\cdot2\cdot3600=540000J=0,15kWh\)

Vậy có 0,15 số đếm công tơ điện.

 

 

18 tháng 11 2021

Bài 1:

Tóm tắt:

\(U=220V\)

\(P=75\)W

\(t=2h\)

\(A=?\)kWh = số đếm công tơ điện

Giải:

\(A=Pt=75\cdot2=150\)Wh = 0,15kWh = 0,15 số đếm công tơ điện.

Bài 2:

Tóm tắt:

\(t=30p=0,5h\)

\(U=220V\)

A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh

\(A=?\)kWh

\(P=?\)W

\(I=?A\)

Giải:

A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh

\(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{0,5}=3000\)W

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3000}{220}=\dfrac{150}{11}A\)

Vì bóng đèn được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất đèn tiêu thụ cũng chính bằng công suất định mức. Lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng là: A = Pt = 75.4.3600 = 10800000 J.

Hoặc ta có thể tính theo đơn vị kW.h khi đó A = Pt = 0,075.4 = 0,3 kWh. Vậy số đếm của công tơ trong trường hợp này là 0,3 số.



19 tháng 10 2018

Bạn có thể giúp mình bài này được không :

Vẽ tia AB vuông góc với gương phẳng :

a. Vẽ ảnh của AB

b. Vẽ tia tới AI bất kì và vẽ tia phản xạ IR tương ứng

c. Đặt vật thế nào để ảnh A'B' song song cùng chiều với vật .

MMong bạn giúp đỡ ạ !

7 tháng 10 2017

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

18 tháng 1 2022

cho tui hỏi cái chỗ 

là j vậy

7 tháng 1 2021

Khi bóng đèn được thắp với hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của đèn là 25 W.

Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 1 tháng là:

\(A=P.t=0,025.4.30=3\) (kWh) 

Vậy số đếm của công tơ điện là 3 số.

Câu 1: Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 6 giờ.a)Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụngb) Tính số đếm của công tơ .HƯỚNG DẨN :Câu 1:- Đổi giờ ra giây : 6h = …………………. s- a) áp dụng công thức A = P. t (J)- b) Đổi (J) ra (kW.h)Các em có thể làm cách khác nhé. Câu 2: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của...
Đọc tiếp

Câu 1: Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 6 giờ.

a)Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng

b) Tính số đếm của công tơ .

HƯỚNG DẨN :

Câu 1:

- Đổi giờ ra giây : 6h = …………………. s

- a) áp dụng công thức A = P. t (J)

- b) Đổi (J) ra (kW.h)

Các em có thể làm cách khác nhé.

 

Câu 2: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ tăng thêm 1,5 số.

a)Tính lượng điện năng mà bếp điện đã sử dụng. (Theo đơn vị kW.h và J)

b) Tính công suất của bếp điện.

c) Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.

 

HƯỚNG DẨN :

Câu 2:

- Đổi giờ ra giây : 2h = …………………. s

- a)công tơ tăng thêm 1,5 số. Có nghĩa là : A = 1,5 kW.h = …….. J

- b)áp dụng công thức A = P. t => P= ?

- c) tự suy nghĩ.

Các em có thể làm cách khác nhé.

 

Câu 3: Khi mắc một bóng đèn vào HĐT 220V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,341A.

a) Tính điện trở và công suất của đèn.

b) Một ngày, đèn được sử dụng 4 giờ. Tính điện năng đèn đã tiêu thụ trong 30 ngày.

c) Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết giá 1kW.h là 1500 đồng?

HƯỚNG DẨN :

Câu 3:

- b) đổi 4 giờ ra giây

- Tính điện năng tiêu thụ trong 1 ngày

- Tính điện năng tiêu thụ trong 30 ngày.

- c) Đổi J ra kW.h .

Tính tiền điện : Lấy số kW.h nhân với giá tiền.

Các em có thể làm cách khác nhé.

 

Câu 4: Một ấm điện có ghi 220V –880W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó?

b) Tính điện năng mà ấm điện sử dụng trong 45 phút.

c) Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày.

Biết 1 ngày sử dụng ấm điện 2h. Giá 1kW.h là 1500 đồng?

Mn người ơi giúp mik vs ạ,mik đang cần rất gấp vào tối nay.Mn giúp mik vs ạ

2
26 tháng 10 2021

Bài 1:

a. \(A=Pt=75.6=450\left(Wh\right)=0,45\left(kWh\right)=1620000\left(J\right)\)

b.  đếm của công tơ là khoảng 0,5 số.

Bài 2:

a. A = 1,5 số = 1,5kWh  = 5400000J

b. \(P=A:t=1,5:2=0,75\left(kW\right)=750W\)

c. \(I=P:U=750:220=3,41A\)

 

26 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\simeq645,2\Omega\)

\(P=UI=220.0,341=75,02\left(W\right)\)

b. \(A=Pt=75,02.4.30=9002,4\left(Wh\right)=9,0024\left(kWh\right)=32408640\left(J\right)\)

c. \(T=A.1500=9,0024.1500=13503,6\left(d\right)\)

Bài 4:

a. \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)

b. \(45p=0,75h\)

\(A=Pt=880.0,75=660\left(Wh\right)=0,66\left(kWh\right)=2376000\left(J\right)\)

c. \(A'=Pt'=880.2.30=52800\left(Wh\right)=52,8\left(kWh\right)\)

\(T=A'.1500=52,8.1500=79200\left(d\right)\)

29 tháng 4 2017

a) Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất của bóng đèn khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Mỗi số đếm của công tơ điện là 1kWh, nên muốn tìm số đếm tương ứng của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh

Khi đó

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy số đếm tương ứng của công tơ điện là 9 số