K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Lời giải:
$ab+bc+ac=\frac{(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)}{2}=\frac{9^2-27}{2}=27$

$\Rightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac$

$\Leftrightarrow 2(a^2+b^2+c^2)=2(ab+bc+ac)$

$\Leftrightarrow (a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ac+a^2)=0$

$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$
Vì $(a-b)^2; (b-c)^2; (c-a)^2\geq 0$ với mọi $a,b,c$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì $(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0$
$\Rightarrow a=b=c$

Mà $a+b+c=9$ nên $a=b=c=3$. 

Khi đó:

$(a-4)^{2021}+(b-4)^{2022}+(c-4)^{2023}=(-1)^{2021}+(-1)^{2022}+(-1)^{2023}$

$=(-1)+1+(-1)=-1$

25 tháng 2 2022

oh no bài thứ nhất là dạng chứng minh cs đúng ko ,

ko thể nào là dạng tìm a,b,c đc-.-

25 tháng 2 2022

nó là 1 bài mà

21 tháng 6 2021

Đặt \(\frac{a}{2020}=\frac{b}{2021}=\frac{c}{2022}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2020k\\b=2021k\\c=2022k\end{cases}}\)

Khi đó M = 4(a - b)(b - c) - (c - a)2 

= 4(2020k - 2021k)(2021k - 2022k) - (2022k - 2020k)2

= 4(-k)(-k) - (2k)2

= 4k2 - 4k2 = 0

Vậy M = 0

21 tháng 6 2021

Đặt \(\frac{a}{2020}=\frac{b}{2021}=\frac{c}{2022}=k\)\(k\ne0\))

\(\Rightarrow a=2020k\)\(b=2021k\)\(c=2022k\)

Thay a, b, c vào biểu thức M ta có:

\(M=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2\)

     \(=4\left(2020k-2021k\right)\left(2021k-2022k\right)-\left(2022k-2020k\right)^2\)

      \(=4.\left(-k\right).\left(-k\right)-\left(2k\right)^2=4k^2-4k^2=0\)

Vậy \(M=0\)

24 tháng 2 2023

Đề bài mình sửa lại : A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021 

Ta có \(\sqrt{a}-\sqrt{b}+\sqrt{c}=\sqrt{a-b+c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-2\sqrt{ab}-2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}=a-b+c\)

\(\Leftrightarrow b-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{b}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)-\sqrt{c}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right).\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=c\\b=a\end{matrix}\right.\)

Với b = c 

A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021 

= a2021 - a2021

= 0 

Tương tự với b = a ta được A = 0

Vậy A = 0 

24 tháng 2 2023

Nếu không sửa thì 

P = a2021 - (a + 2b)2021 khi b = c

hoặc P = c2021 - (2b + c)2021  khi b = a

và giá trị của P còn phụ thuộc vào a,b,c  , không phải là hằng số . 

 

3 tháng 12 2017

Ta có: \(x^2-y+\frac{1}{4}=y^2-x+\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Rightarrow}x=y=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)

20 tháng 10 2018

xin lỗi nhưng giờ ai cũng cần lo cho cs của mình

không có ai tốt bụng tới mức bỏ tg đó ra lo cho người lạ đâu ạ

p/s đừng xưng em, lớp 8 mà vẫn ở trong đây là già lắm đấy

1 tháng 8 2023

a)  A=x^2+4x+4=(x+2)^2.

Giờ ta tính giá trị của đa thức A với x=98:

A=(98+2)^2=100^2=10000

b)  B=x^3+9x^2+27x+27=(x+3)^3.

Thế x=-103 => (-103+3)^3=-1000000

c) Tách C = a⋅b−a⋅c+2⋅c−2⋅b rồi kết hợp lại thành C=(a−2)⋅b+(2−a)⋅c.

Thế a,b,c vào được vậy 

C=(2−2)⋅1.007+(2−2)⋅(−0.006) =0

d) Bài này khó quá mà tui nghĩ là đưa mấy cặp (2023^2-2022^2) thành dạng a^2-b^2=(a-b)(a+b) á

 

d: D=(2023^2-2022^2)+(2021^2-2020^2)+...+(3^2-2^2)+(1^2-0^2)

=2023+2022+...+3+2+1+0

=2023*2024/2=2047276

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CAB. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhauCâu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:A. A ={6;7}          B. A ={6;7;8}           C. A ={5;6;7;8}         D. A...
Đọc tiếp

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:
A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006
Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:
A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CA
B. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhau
Câu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:
A. A ={6;7}          B. A ={6;7;8}           C. A ={5;6;7;8}         D. A ={7;8}
Câu 4:
Hình ảnh không có chú thích
Câu 5:Tìm tổng tất cả số nguyên x,biết:-4 < x < 3
A.-3                   B.0                  C.1                 D.-1
Câu 6:Cho tập hợp M = { 1;5;a;b } Trong các khẳng định sau,khẳng định sai là
A. 1 ∈ M                    B. c ∉ M                  C. a ∈ M              D. b ∉ M
 

4

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: D

5 tháng 1 2022

1c

2a

3b

4c

5a

6d