K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

Sông Hằng là một trong hai con sông có vai trò quan trọng đối với sự hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ đại. Con sông đã tạo nên những đồng bằng trù phú được bồi đắp bởi phù sa. Ở lưu vực sông Hằng, có sự tác động của gió mùa, cây cối tốt tươi, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp. Cùng với đó là những lễ hội của cư dân Ấn Độ tắm và thực hiện các nghi lễ tôn giáo đối với sông Hằng.

Bài 8. Ấn Độ cổ đại1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.  Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp...
Đọc tiếp

Bài 8. Ấn Độ cổ đại

1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

1.  Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp nhất?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.  Người Ấn Độ đã tạo lập được những giá trị như thế nào về văn hóa thời cổ đại? Tại sao nói Ấn Độ là quốc gia của tôn giáo và sử thi?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Bài 9. Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII

1.  Nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại được tạo lập ở khu vực nào? Nhà Tần đã có vai trò như thế nào trong lịch sử?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.   Người Trung Quốc đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Nêu sự hiểu biết của em về Vạn lý trường thành.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Bài 10. Hy Lạp và Ro ma

1.   Những điều kiện về tự nhiên ở Hy Lạp và Roma có điểm gì khác so với các quốc gia phương Đông cổ đại? Vì sao ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp lại trở thành ngành kinh tế chính ở Hy Lạp và Roma thời cổ đại?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.   Người Hy Lạp và Roma đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Những thành tựu tiêu biểu còn lại đến ngày nay.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 và 12. Sự hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á và quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK VII đến thế kỉ X

1.  Các quốc gia cổ đại sơ kì ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nào về điều kiện tự nhiên?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.  Trong thời kì cổ đại và thời kì phong kiến, các nước Đông Nam Á đã có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa như thế nào?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

0
20 tháng 12 2021

Theo truyền thuyết, vào khoảng từ 4.500 đến 5.000 năm trước đây, vùng phía Tây và Tây Bắc Trung Quốc, dọc theo thượng nguồn của con sông Hoàng Hà  một quần thể dân cư sinh sống và đã đạt được một trình độ văn hóa khá cao, Văn minh sông Hoàng Hà hay văn minh Hoa Hạ.

20 tháng 12 2021

tham khao:

Theo truyền thuyết, vào khoảng từ 4.500 đến 5.000 năm trước đây, vùng phía Tây và Tây Bắc Trung Quốc, dọc theo thượng nguồn của con sông Hoàng Hà  một quần thể dân cư sinh sống và đã đạt được một trình độ văn hóa khá cao, Văn minh sông Hoàng Hà hay văn minh Hoa Hạ.

20 tháng 12 2021

tham khao:

Theo truyền thuyết, vào khoảng từ 4.500 đến 5.000 năm trước đây, vùng phía Tây và Tây Bắc Trung Quốc, dọc theo thượng nguồn của con sông Hoàng Hà  một quần thể dân cư sinh sống và đã đạt được một trình độ văn hóa khá cao, Văn minh sông Hoàng Hà hay văn minh Hoa Hạ.

20 tháng 12 2021

Sông Hoàng Hà

Sông Trường Giang

31 tháng 12 2021

A

31 tháng 12 2021

A

22 tháng 4 2022

sông ấn, sông hằng

22 tháng 4 2022

sông ẤN và sông Hằng

31 tháng 10 2023

Dòng sông lớn như sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát đã có tác động quan trọng đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại. Nhờ vào phù sa mà các dòng sông mang lại, đất đai ở Ai Cập trở nên màu mỡ và dễ canh tác. Ngoài ra, các con sông lớn cung cấp nguồn nước tưới tiêu dồi dào, giúp cho nông nghiệp phát triển.

24 tháng 12 2021

b

1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ làA. Hoàng Hà và Trường Giang            B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rátC. sông Nin và sông Ti gơ rơ                D. sông Ấn và sông Hằng.1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từA. tên một ngọn núi.                            B. tên một con sông.C. tên một tộc người.                           D. tên một sử thi.1.3. Ở Ấn Độ những thành thị đầu tiên...
Đọc tiếp

1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang            B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rát

C. sông Nin và sông Ti gơ rơ                D. sông Ấn và sông Hằng.

1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ

A. tên một ngọn núi.                            B. tên một con sông.

C. tên một tộc người.                           D. tên một sử thi.

1.3. Ở Ấn Độ những thành thị đầu tiên xuất hiên vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN                               B. 1500 năm TCN

C. 2000 năm TCN                                D. 2500 năm TCN

1.4. Những thành thị của người Ấn Độ được xây dựng ở

A. lưu vực sông Ấn                              B. lưu vực sông Hằng.

C. miền Đông Bắc Ấn.                         D. miền Nam Ấn.

1.5. Từ rất sớm người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng , đó là

A. chữ Nho                B. chữ Phạn.              C. chữ tượng hình.         D. chữ la tinh

1.6. Cư dân Ấn Độ cổ đại sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Trồng lúa và chăn nuôi.                   B. Buôn bán.

C. Đánh cá.                                          D. Làm thủ công.

1.7. Công trình kiến trúc được coi là đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ thời kì cổ đại là

A. lăng Ta-giơ Ma- han                        B. chùa hang A-gian-ta

C. tượng phật                                       D. đại bảo tháp San-chi.

1.8. Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng thuận lợi cho Ấn Độ phát triển kinh tế

A. thủ công nghiệp.                             B. nông nghiệp.

C. thương nghiệp.                                D. dịch vụ.

1.9. Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tộc người nào đã sinh sống ở lưu vực sông Ấn?

A. Người A-ri-a.                                  B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                             D. Người Khơ-me.

1.10. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                  B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                             D. Người Khơ-me.

1.11. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                      B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                             D. phân biệt tôn giáo.

1.12. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

1.13. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1.                  B. 2.                           C. 3.                           D. 4.

1.14. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là

A. Bra-man.               B. Ksa-tri-a.               C. Vai-si-a.        D. Su-đra.

1.14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?

A. Tăng lữ.                                          B. Quý tộc, chiến binh.

C. Nông dân, thương nhân.                  D. Những người thấp kém.

1.15. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp

A. Bra-man.               B. Ksa-tri-a.                       C. Vai-si-a.         D. Su-đra.

1.16. Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới.

A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

1.17. Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                          B. Hi Lạp.

C. Lưỡng Hà.                      D. Ấn Độ.

1.17. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

1.19 Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ.          B. Trung Quốc.          C. Ai Cập.         D. Lưỡng Hà.

9
22 tháng 11 2021

Chj Dzịt zúp iem khocroi

22 tháng 11 2021

1.2. B

27 tháng 9 2021

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Tham khảo:

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

 



 

27 tháng 9 2021

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.