K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Có phải đề bài của bạn là tìm x , biết :

| x + 2 | = 0

Vì giá trị tuyệt đối của 0 là bằng 0 nên suy ra x + 2 = 0

Do x + 2 = 0 nên x = 0 - 2 = -2

         x = -2

Duyệt nha

11 tháng 12 2016

/X+2/=0

=>X-2=0

=>x=2

24 tháng 4 2016

sai roi x(x+2)-2=0 thi x(x+2)=2 thi x thuoc uoc cua 2 con x-2=2/x con lai thi re roi

14 tháng 8 2023

a) \(0\times3=0\)

\(0\times4=0\)

\(0\times5=0\)

b) \(0\times6=0\)

\(0\times7=0\)

\(0\times9=0\)

\(0:6=0\)

\(0:7=0\)

\(0:8=0\)

\(0:9=0\)

26 tháng 10 2017

Trần văn ổi ()

26 tháng 10 2017

đù khó thế

a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1

Vậy: S={1}

c) Ta có: \(x+x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1>0\forall x\)

nên x(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-1}

9 tháng 3 2021

Yêu cầu trả lời tất cả 6 câu

6 tháng 7 2019

mình đang cần rất gấp mong các bạn giúp ,ngày mai mình phải nộp cho cô rồi .bạn nào làm nhanh mình k luôn nha

6 tháng 7 2019

\(\left(x+4\right).\left(-3x+9\right)=\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\-3x+9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-4\\-3x=0-9\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=-4\\-3x=-9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\left(-9\right):\left(-3\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy .....................

~ Hok tốt ~

25 tháng 7 2018

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=5\\x^2=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

câu còn lại tương tự nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

25 tháng 10 2019

\(2x^2-6x=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0:2\\x=0+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}.\)

\(2x.\left(x+2\right)-3.\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-2\\2x=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3:2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-2;\frac{3}{2}\right\}.\)

\(x^3-16x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x^2-4^2\right)=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x-4\right).\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0+4\\x=0-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;-4\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 12 2017

a)x^2-3.x=0

x^3.(1-3)=0

x^3.(-2)=0

x^3=0:(-2)

x^3=0

x=0

b)2.x^2+5.x=0

x^3.(2+5)=0

x^3.7=0

x^3=0:7

x^3=0

x=0

c)x^2+1=0

x^2=0-1

x^2=(-1)

x ko thỏa mãn

d)x^2-1=0

x^2=0+1

x^2=1

x=1 hoặc x=(-1)

e)x.(x-3)-x+3=0

Mình ko bt xin lỗi

g)x^2.(x+2)-9.x-18=0

x^2.(x+2)-9.x=0+18

x^2.(x+2)-9.x=18

x^2.x+x^2.2-9.x=18

Mk chỉ giải đc đến đây thôi. Xin lỗi!

31 tháng 12 2017

tặng bn nèthanghoa