K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

số tự nhiên x=1 và y=2 nha pạn

18 tháng 12 2016

x=1 và y=2 nha bạn Đinh Vũ Minh Quang.

23 tháng 10 2018

Câu hỏi của Bùi Anh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em xem câu  trả lời tương tự đây nhé!

23 tháng 10 2018

Mình có cách giải ngắn hơn so với những bạn trên và giống bạn Linh Phương Ngô (link của gv)

(2x+1)(3y-2)=12

=>2x+1;3y-2 thuộc Ư(12)={1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

2x+11234612
3y-21264321
x01/213/25/211/2
y14/38/325/34/31

Vậy với x,y là số tự nhiên thì x=1 và y=2

14 tháng 8 2015

2,

a,Vì  (2x+1) (3y-2)=12

\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

Lập bảng tự tính tiếp nhé............

Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)

b,Làm tương tự a.

Nhớ nhấn đúng nha!

17 tháng 12 2018

Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    x + 1 = -1 => x = -2 ( loại ) 

    x + 1 = 3 => x = 2 ( TM ) 

x + 1 = -3  => x = -4 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

17 tháng 12 2018

\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

.... như bài 1 

5 tháng 2 2021

a, (2x + 1)(y – 5) = 12

Theo đề bài ta có 2x+1)(y-5)=12=>2x+1;y-5 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}Mà 2x+1 là số nguyên lẻ=>2x+1 thuộc{1  ;  -1;3;-3}=>y-5    thuộc{12;-12;4;-4}=>x thuộc {0;-1;1;-2}=>y thuộc {17;4;9;1}

 

 

 

25 tháng 1 2022

tô ngán toán nâng cao lớp 6 lắm rồi thề luôn

\(\text{Gọi ƯCLN(2x+5;x+2)=d}\left(d\in N\right)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{2x+5⋮d;x+2⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2(x+2)⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2x+4⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5-(2x+4)⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5-2x-4⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(2x+5;x+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\text{2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3}\)

\(\text{TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn}\)

27 tháng 4 2015

Bài 1 :

(2x + 1)(y - 5) = 12 

=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)

Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1

Mà 2x + 1 chia 2 dư 1

=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.

Ta có bảng sau:

2x + 113
2x02
x01
y - 5124
y179

Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}

27 tháng 4 2015

Bài 2:

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}

Ta có bàng sau:

2n - 1-113
2n024
n012

Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}

29 tháng 11 2015

Gọi :

x = m.16

y = n.16

Ta xó : 2x+3y=m.16.2+n.16.3

                      =16.(m.2+n.3)=112

                    <=>(m.2+n.3)=112:16=7

     Đến đây lập bản rồi tính

                                            

29 tháng 11 2015

x =16q

y =16p

2x+3y = 2.16q+3.16p = 112 => 2q+3p =7 => q =2; p =1

=>x = 16.2 =32

y =16.1 =16

Vậy (x;y) =( 32;16)

19 tháng 6 2015

1) 2x+1 và y-5 phải lần lượt thuộc các cặp ước của 12 <=> 2x+1 và y-5 thuộc (1;12);(12;1);(3;4);(4;3); (2;6);(6;2)

2x+11123426
x0(t/m)11/2 (k t/m)1(t/m)3/2 (k t/m)1/2 (k t/m)5/2(k t/m)
y-512 14362
y17(t/m)6(t/m)9(t/m)8(t/m)11(t/m)7(t/m)

 

=> x,y thuộc (0;17); (1;9)

2) \(4n-5=4n-2-3=2\left(2n-1\right)-3\)

vì 2(2n-1) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức chia hết cho 2n-1 <=> 3 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(3) <=> 2n-1 thuộc (1;3) <=> (kẻ bảng như câu trên nha) Đáp số n thuộc(1;2)