K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm các giá trị nguyên của x và y biết 5y - 3x = 2xy - 112. Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Trên Ox lấy điểm A, Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm Oz và AB, Từ I kẻ IN vuông góc Ox, IM vuông góc Oy (N thuộc Ox, M thuộc Oy)a) Chứng minh góc BIM = góc AINb) MN song song AB3. ABC cân tại A, trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc AB tai E, MF vuông góc BC tại Fa) Chứng minh AM trung trực...
Đọc tiếp

1. Tìm các giá trị nguyên của x và y biết 5y - 3x = 2xy - 11

2. Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Trên Ox lấy điểm A, Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm Oz và AB, Từ I kẻ IN vuông góc Ox, IM vuông góc Oy (N thuộc Ox, M thuộc Oy)

a) Chứng minh góc BIM = góc AIN

b) MN song song AB

3. ABC cân tại A, trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc AB tai E, MF vuông góc BC tại F

a) Chứng minh AM trung trực EF

b) Kẻ đường thẳng vuông góc AB tại B, đường thẳng vuông góc AC tại C, 2 đường thẳng cắt nhau tại D. Chứng minh A, M, D thẳng hàng

c) So sánh CD và EM

4. Tìm x và y để C lớn nhất

C = -15 - |2x - 4| - |3y + 9|

 

CÁC BẠN TRẢ LỜI 3/4 CÂU TRỞ LÊN SẼ ĐƯỢC 1 TICK CỦA MÌNH NHÉ

                             4/4 ĐƯỢC 2 TICK. NHANH CHÂN NÀO CÁC BẠN EI......

1
17 tháng 4 2021

5y−3x=2xy−115y−3x=2xy−11

⇒2xy+3x−5y−11=0⇒2xy+3x−5y−11=0

⇒4xy+6x−10y−22=0⇒4xy+6x−10y−22=0

⇒(4xy+6x)−(10y+15)=7⇒(4xy+6x)−(10y+15)=7

⇒2x(2y+3)−5(2y+3)=7⇒2x(2y+3)−5(2y+3)=7

⇒(2x−5)(2y+3)=7⇒(2x−5)(2y+3)=7

Ta có các TH sau:

TH1: {2x−5=12y+3=7⇒{x=3y=2{2x−5=12y+3=7⇒{x=3y=2

TH2: {2x−5=−12y+3=−7⇒{x=2y=−5{2x−5=−12y+3=−7⇒{x=2y=−5

TH3: {2x−5=72y+3=1⇒{x=6y=−1{2x−5=72y+3=1⇒{x=6y=−1

TH4: {2x−5=−72y+3=−1⇒{x=−1y=−2{2x−5=−72y+3=−1⇒{x=−1y=−2

Vậy......................................

DD
12 tháng 5 2022

a) Xét tam giác \(OIA\) và tam giác \(OIB\) có: 

\(OA=OB\)

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

\(OI\) cạnh chung

suy ra \(\Delta OIA=\Delta OIB\) (c.g.c) 

b) Xét tam giác \(OIN\) và tam giác \(OIM\):

\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)

\(OI\) cạnh chung

\(\widehat{ONI}=\widehat{OMI}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta OIN=\Delta OIM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow IN=IM\)

c) \(\Delta OIA=\Delta OIB\) suy ra \(IA=IB\).

Xét tam giác \(INA\) và tam giác \(IMB\):

\(IA=IB\)

\(\widehat{INA}=\widehat{IMB}\left(=90^o\right)\)

\(IN=IM\)

suy ra \(\Delta INA=\Delta IMB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{AIN}=\widehat{BIM}\)

d) \(\Delta OIN=\Delta OIM\) suy ra \(ON=OM\)

suy ra \(\dfrac{ON}{OA}=\dfrac{OM}{OB}\) suy ra \(MN//AB\).

 

21 tháng 4 2022

bn cần cả bài hay lm phần nào ạ

21 tháng 4 2022

cả bài ạ

 

a: Xét ΔOIA và ΔOIB có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: Xét ΔONI vuông tại N và ΔOMI vuông tại M có

OI chung

\(\widehat{NOI}=\widehat{MOI}\)

Do đó: ΔONI=ΔOMI

Suy ra: IN=IM

14 tháng 5 2018

16 tháng 4 2022

cho góc nhọn xoy oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Oz và AB

a) Chứng minh: Góc BIM = Góc AIN

b) Chứng minh: MN // AB

M,N ở đâu ra

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác BOAE có 

I là trung điểm của BA

I là trung điểm của OE

Do đó: BOAE là hình bình hành

Suy ra: BE//OA

28 tháng 5 2021

x O y z A B I N M T

a) Xét △OIA và △OIB có:

OA =  OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI  : cạnh chung

Suy ra △OIA = △OIB (c.g.c)

Ta lại có △OAB có OA  = OB nên △OAB là tam giác cân tại O

Vì Oz là đường phân giác của △OAB nên Oz đồng thời là đường

cao của △OAB.

Suy ra \(Oz\perp AB\)(*)

b)△INO có \(\widehat{OIN}+\widehat{N}+\widehat{ION}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

△IMO có \(\widehat{OI}M+\widehat{M}+\widehat{IOM}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{ION}=\widehat{IOM};\widehat{N}=\widehat{M}=90^o\)

Nên \(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

Xét △IMO và △INO có :

\(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

IO : cạnh chung

\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)

Suy ra △IMO = △INO (g.c.g) (**)

Nên  IM = IN

c) Từ (*) suy ra  \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}=90^o\)

Mặc khác \(\widehat{BIO}=\widehat{BIM}+\widehat{MIO}\)

\(\widehat{AIO}=\widehat{AIN}+\widehat{NIO}\)

\(\widehat{MIO}=\widehat{NIO}\)(từ (**) suy ra)

Nên \(\widehat{BIM}=\widehat{AIN}\)

d)Gọi T là giao điểm của MN và tia Oz

Từ (*) suy  ra △AIO vuông tại I và △OTN vuông tại T.

nên \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)

△AIO có: \(\widehat{A}+\widehat{AIO}+\widehat{IOA}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

△OTN có: \(\widehat{TNO}+\widehat{NTO}+\widehat{TON}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)và \(\widehat{IOA}=\widehat{TON}\)

 Suy ra  \(\widehat{A}=\widehat{TNO}\)

Nên  MN//AB

 

 

 

30 tháng 5 2021

b) Xét ΔIMO và ΔINO có:

          IO chung 

        ∠IOM=∠ION(gt)

        ∠IMO=∠INO(=90)

⇒ΔIMO=ΔINO(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒IM=IN(hai cạnh tương ứng)

22 tháng 11 2023

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)'

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

\(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

17 tháng 7 2019

18 tháng 8 2023

Ta có hình vẽ:

a) Vì Oz là phân giác của xOy nên ���=���=���2

Xét Δ AOI và Δ BOI có:

OA = OB (gt)

AOI = BOI (cmt)

OI là cạnh chung

Do đó, Δ AOI = Δ BOI (c.g.c) (đpcm)

b) Xét Δ AOH và Δ BOH có:

OA = OB (gt)

AOH = BOH (câu a)

OH là cạnh chung

Do đó, Δ AOH = Δ BOH (c.g.c)

=> AHO = BHO (2 góc tương ứng)

Mà AHO + BHO = 180o (kề bù) nên AHO = BHO = 90o

=>