K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2022

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=13cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16cm\)

BC = HB + HC = 21 cm 

29 tháng 6 2022

ΔABH vuông tại H, ta có:

AH2+BH2=AB2 (định lí Pi-ta-go)

hay 122+52=AB2

⇒144+25=AB2

⇒169=AB2

⇒AB=169=13 (cm)

ΔAHC vuông tại H, ta có:

AH2+HC2=AC2

hay 122+HC2=202

⇒HC2=202-122

⇒HC2=400-144=256

⇒HC=256=16 (cm)

Mà BC=HB+HC

Hay BC=5+16=21 

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

12 tháng 1 2022

AH=1/2 AC

AH=1/2 . 40 => AH = 20

Tam giác ABH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2

Thay số ta đc ;20+ BH= 29

=> BH= 202 - 29 ( tự tính nha )

Tam giác ACH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )

B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc 

 

12 tháng 1 2022

chuyên toán nó phải gọi là đẳng cấp :)))))))

25 tháng 1 2019

dễ 

AC2=162+122=400=202 =>AC=20 cm

BH2=132-122=25=5 =>BH=5  => BC = 16+5=21 cm

25 tháng 1 2019

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tâm giác AHC,ta có:

AC2 = HC2 + HC2

hay AC2=122 + 162

AC2=144 + 256

AC=20 (vì AC>0)

Áp dụng đinh lý Py-ta-go vào tâm giác vuông ABH, ta được

AB2=AH2+BH2

132=12+ BH2

BH2= 169-144

BH=5

Vậy BC=16+5=21

21 tháng 9 2023

a) Xét ΔAHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+HB^2}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\) 

b) Xét ΔAHC vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=HB+HC=5+16=21\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow C_{ABC}=BC+AB+AC=21+13+20=54\left(cm\right)\)

26 tháng 2 2021

A B C H

a) Xét t/giác ABH vuông tại H , ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)

=> AB2 = 122 + 52 = 169 => AB = 13 (cm)

Ta có: HC + BH = BC => HC = BC - BH = 14 - 5 = 9 (cm)

Xét t/giác AHC vuông tại H, có: AC2 = HC2 + AH2 (Pi - ta - go)

=> AC2  = 92 +  122 = 225 => AC = 15 (cm)

 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+5^2=169\)

hay AB=13(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=14-5=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+9^2=225\)

hay AC=15(cm)

Vậy: AB=13cm; AC=15cm

8 tháng 5 2017

A B C H 20 cm 12 cm 5 cm

Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHB ,có:

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHC ,có:

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(13+20+5+16=54\left(cm\right)\)

5 tháng 2 2022

=54 nha

HT

k cho mình nha

@@@@@@@@@@@@@@@@@@