K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5. ủng hộ nha

18 tháng 3 2016

chứ số tận cùng là 5 vì đều nhân với số lẻ mà khi số lẻ nhân với số có đuôi 5 h đấy sẽ có tận cùng là 5

28 tháng 10 2016
10588
28 tháng 10 2016

19289

8 tháng 4 2017

ta có 849-3=846

số đó là846:(10-1)*10+3=943

       Đ/s;943

Ta có : 849 - 3 = 846

Số đó là : 846 : ( 10 - 1 ) x 10 + 3 = 943

        Đ/s : 943

13 tháng 9 2021

b)579^6^7^5

Xét 6^7^5=6^2. 6^7^5−2

=36. 6^7^5−2 .4=4.9.675−2⋮4

Số có tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n có chữ số tận cùng là 1

Vậy 579^6^7^5 có chữ số tận cùng là 1

13 tháng 9 2021

ta có 5^6^7 luôn có c/số tận cùng là c/số 5 là số lẻ vì có cơ số =5 
ta để ý số 234 có c/số tận cùng =4 =>c/số tận cùng của 234^5^6^7chính là c/số tận cùng của4^5^6^7 
để ý quy luật lũy thừa với cơ số là 4 như sau: 
4^1=4 ; 4^2 =16 ;4^3=64 ; 4^4=256........ rút ra quy luật với số mũ là lẻ thì c/số tận cùng của lũy thừa với cơ số là 4 luôn là số 4 mà theo c/minh trên ta đã c/m được 5^6^7 tận cùng là 5 là số lẻ 
=> 4^5^6^7 tận cùng là 4 
=>234^5^6^7 có c/số tận cùng là 4 

14 tháng 2 2017

Giải: Giọi số cần tìm là \(\overline{5abc}\)ta có:

\(\overline{abc}\times41=\overline{5abc}\)

\(=>\overline{abc}\times41=5000+\overline{abc}\)

\(=>\overline{abc}\times40=5000\)

\(=>\overline{abc}=5000\div40\)

\(=>\overline{abc}=125\)

Vậy số cần tìm là: 5125

22 tháng 12 2016

khó giải thích nhỉ kiểu C/M (1+1=2) này hơi mỏi

với n chẵn ta có 5^n=5^2k=25^k   luôn có 2 số tận cùng với k>=1 là 25

với n lẻ ta có 5^n=5.^(2k+1)=5.5^(2k) =5.(25)^k  {5.25 tận cùng 25

=> 5^n luôn có tận cùng là 25 với n>1 

22 tháng 12 2016

2 chữ số tận cùng của 5n là 25