K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

Tham khảo

Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.

 

13 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Để ngành thủy sản Vân Đồn phát triển toàn diện

Với lợi thế lớn về diện tích mặt nước biển chiếm tới 75% diện tích tự nhiên của huyện, Vân Đồn có nguồn tài nguyên biển phong phú và đa dạng. Trong giai đoạn 2010 – 2015, tổng sản lượng thủy sản của huyện Vân Đồn đạt 97.560 tấn, tốc độ tăng bình quân 19,9%/năm, giá trị sản xuất đạt 3.195 tỷ đồng, đưa thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương và tỉnh, Huyện Vân Đồn đã tập trung phát triển nganh kinh tế thủy sản. Nghề khai thác thủy sản đã có sự đầu tư về khoa học, công nghệ, cơ giới hóa. Hiện, toàn huyện có 1660 phương tiện khai thác thủy hải sản, trong đó có 68 phương tiện đánh bắt xa bờ. Nghề nuôi trồng cũng được Vân Đồn phát triển mạnh; bên cạnh các loài truyền thống như Hàu Thái Bình Dương, Tu Hài… huyện đã đưa vào nuôi trồng thử nghiệm một số giống mới như: Ngao hoa, ngao giá… tạo sự đa dạng, phong phú về thể loại và đem lại giá trị kinh tế cao, hình thành các khu vực nuôi tập trung, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Dịch vụ hậu cần cũng được chú trọng, nhiều sản phẩm đã được quảng bá và xây dựng thương hiệu,  khẳng định vị thế trên thị trường như Nước mắm Cái Rồng, Sá sùng, Hàu….

( cái này mik ko chắc nha nếu sai thì cho mik xin lỗi nha)

23 tháng 5 2022

Tham khảo

-Với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… Ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20% /năm.

-- Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến. - Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... mọc lên san sát. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch: bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Non Nước, Ngũ Hành Sơn, sông Hàn, bán đảo Sơn Trà,…

23 tháng 5 2022

tham khảo

is1

Với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… Ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20% /năm.

2

Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến. - Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... mọc lên san sát. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch: bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Non Nước, Ngũ Hành Sơn, sông Hàn, bán đảo Sơn Trà,…

2 tháng 5 2021

Những điều kiện thuận lợi để phát triển các nghành ktế biển ở nước ta.

 a) Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:

- Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,... Trong biển có trên 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,... 

 - Tổng trữ lượng hải sản khoảng bốn triệu tấn (trong đó 95,5% là cá biển), cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.

- Cả nước có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng - Quảng Ninh, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa -Vũng Tàu, quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, Cà Mau - Kiên Giang.

- Ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông, rừng ngập mặn...thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.

b) Du lịch biển - đảo

- Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng.

- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt, vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

c) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

- Biển nước ta  là nguồn muối vô tận, dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muôi. Hằng năm các cánh đồng muối cung cấp hơn 900 nghìn tấn muối, các cánh đồng muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.

- Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa phía Nam. Nước ta có 8 bể trầm tích: sông Hồng, Hoàng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chinh- Vũng Mây, Trường Sa, Thổ Chu -Mã Lai; trong đó hai bể trầm tích lớn nhất là Nam Côn Sơn và Cửu Long.

- Vùng biển nước ta nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp: titan, cát thủy tinh (Quảng Ninh, Khánh Hòa).

d) Giao thông vận tải biển:

- Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.

- Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng vịnh kín gió, thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu (cảng Hải Phòng, Cái Lân, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,..).

2 tháng 9 2019

Đáp án D

23 tháng 2 2022

Tham kha

Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là bão nhiệt đới, sạt lở bờ biển..

Kể tên 1 số thiên tai: sóng thần,bão,lũ lụt,hạn hán,động đất,lốc xoáy,sạc lở

14 tháng 5 2019

Giải thích: Mục II, SGK/115 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D