K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

Tham khảo

Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.

 

13 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Để ngành thủy sản Vân Đồn phát triển toàn diện

Với lợi thế lớn về diện tích mặt nước biển chiếm tới 75% diện tích tự nhiên của huyện, Vân Đồn có nguồn tài nguyên biển phong phú và đa dạng. Trong giai đoạn 2010 – 2015, tổng sản lượng thủy sản của huyện Vân Đồn đạt 97.560 tấn, tốc độ tăng bình quân 19,9%/năm, giá trị sản xuất đạt 3.195 tỷ đồng, đưa thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương và tỉnh, Huyện Vân Đồn đã tập trung phát triển nganh kinh tế thủy sản. Nghề khai thác thủy sản đã có sự đầu tư về khoa học, công nghệ, cơ giới hóa. Hiện, toàn huyện có 1660 phương tiện khai thác thủy hải sản, trong đó có 68 phương tiện đánh bắt xa bờ. Nghề nuôi trồng cũng được Vân Đồn phát triển mạnh; bên cạnh các loài truyền thống như Hàu Thái Bình Dương, Tu Hài… huyện đã đưa vào nuôi trồng thử nghiệm một số giống mới như: Ngao hoa, ngao giá… tạo sự đa dạng, phong phú về thể loại và đem lại giá trị kinh tế cao, hình thành các khu vực nuôi tập trung, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Dịch vụ hậu cần cũng được chú trọng, nhiều sản phẩm đã được quảng bá và xây dựng thương hiệu,  khẳng định vị thế trên thị trường như Nước mắm Cái Rồng, Sá sùng, Hàu….

( cái này mik ko chắc nha nếu sai thì cho mik xin lỗi nha)

23 tháng 5 2022

Tham khảo

-Với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… Ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20% /năm.

-- Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến. - Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... mọc lên san sát. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch: bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Non Nước, Ngũ Hành Sơn, sông Hàn, bán đảo Sơn Trà,…

23 tháng 5 2022

tham khảo

is1

Với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… Ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20% /năm.

2

Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến. - Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... mọc lên san sát. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch: bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Non Nước, Ngũ Hành Sơn, sông Hàn, bán đảo Sơn Trà,…

17 tháng 12 2021

1) vì nước ta 3/4 là núi

2) vịnh Hạ Long

 

 

17 tháng 12 2021

Câu 1:  - Do nước ta là nước nông nghiệp lại bị chế độ phong kiến và chiến tranh tàn phá nên các thành phố vừa ít, vừa chậm phát triển, dân cư tập trung ở nông thôn sản xuất nông nghiệp.
- Tỷ lệ sinh ở nông thôn cao hơn nhiều thành thị. Cụ thể, năm 2009 tổng tỷ suất sinh ở thành thị là 1,89 con/ phụ nữ trong khi ở nông thôn là 2,2 con, đối tượng sinh tập trung ở độ tuổi từ khoảng 25 - 34 ở thành thị và 20 - 29 ở nông thôn, tập trung ở nhóm có trình độ học vấn thấp.
- Mặt khác, Do dân trí nông thôn thấp, nhiều gia đình vẫn còn duy trì hệ luỵ của suy nghĩ trọng nam khinh nữ, cần sinh con trai để nối dõi tông đường. Chính tư tưởng còn mang nặng hủ tục này đã đẩy gánh nặng sinh đẻ lên vai người phụ nữ. Nhiều người vô tư sinh tiếp con thứ 4, thứ 5 cho đến khi có con trai mới chịu dừng

Câu 2:

Vịnh Hạ Long Bán đảo Tuần Châu Bãi biển Bãi CháyBãi biển Trà cổ dàiBiển Quan LạnBiển Vân Đồn Biển Cẩm Phả

Câu 3:

Vai trò của rừng:

- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …

9 tháng 12 2021

tham KHảo

 

- Cây công nghiệp hàng năm:

+ Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là, Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.

+ Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Dâu tằm: Tây Nguyên.

+ Thuốc lá:  Đông Nam Bộ.

⟹ Các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, do cây công nghiệp hàng năm là cây trồng ngắn ngày, có thể luân canh, xen canh với cây lương thực.

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ.

+ Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.

+ Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau  đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau  đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau  đó là Tây Nguyên.

⟹ Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, do: khí hậu nhiệt đới, vùng đất màu màu mỡ, rộng lớn (đất feralit, badan, đất xám,..) thích hợp hình thành các vùng chuyên canh.

Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dua-vao-bang-83-hay-neu-su-phan-bo-c92a11835.html#ixzz7EYdvh0cS

3 tháng 1 2022

D.    Tất cả các ý trên.

4 tháng 1 2022

d

24 tháng 11 2021

Tham khảo

Tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp là: - Khai thác khoáng sản: Than, dầu mỏ, quặng sắt… - Cơ khí: Các loại máy móc, phương tiện giao thông… - Dệt, may mặc: Các loại vải, quần áo…

24 tháng 11 2021

Tham khảoo

Tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp là: - Khai thác khoáng sản: Than, dầu mỏ, quặng sắt… - Cơ khí: Các loại máy móc, phương tiện giao thông… - Dệt, may mặc: Các loại vải, quần áo…

8 tháng 5 2022
tham khảo***Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. Trung Quốc cũng là thị trường tiêu thụ hàng hóa  tốc độ phát triển nhanh nhất và quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai thế giới.  
8 tháng 5 2022

Trung Quốc

31 tháng 12 2021

– Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta.

– Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đồng bằng: lúa gạo, cây ăn quả, lơn, gia cầm (gà, vịt). Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên: chè, cà phê, cao su, trâu, bò.

1 tháng 1

mk chịubucminh

Câu 1: D

Câu 2: D

6 tháng 1 2022

1. D

31 tháng 12 2021

Tham khảo nha :v

Mô tả kinh tế tỉnh thành em là :
I- TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ NHỮNG NĂM QUA
1- Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của đất nước, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cửa ngõ chính ra Biển Đông của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông.

Đà Nẵng cùng với Quảng Nam là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, kiên cường trong kháng chiến chống ngoại xâm. Trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước, Đà Nẵng tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, năng động, sáng tạo, xây dựng thành phố phát triển khá trên nhiều mặt, trở thành một thành phố cảng biển lớn, là đô thị trung tâm cấp quốc gia, là một trong những trọng điểm phát triển của đất nước, góp phần quan trọng thúc đẩy các tỉnh khác trong khu vực phát triển và trở thành trung tâm kinh tế-xã hội của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

Xây dựng và phát triển Đà Nẵng có ý nghĩa rất quan trọng về nhiều mặt đối với miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

2- Từ khi trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, nhất là trong gần 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và Nghị quyết Đại hội lần thứ XVIII của Đảng bộ thành phố, Đảng bộ và nhân dân Đà Nẵng đã đoàn kết, nhất trí, khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng, lợi thế, huy động nội lực, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng và phát triển thành phố đạt được nhiều thành tựu đáng biểu dương, trong một số lĩnh vực đã có cách làm sáng tạo và có những mô hình tốt.

Thành phố luôn duy trì được nhịp độ phát triển kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, các ngành sản xuất và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh; thu ngân sách tăng khá, là một trong những địa phương có nguồn thu ngân sách lớn.

II- PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
1- Đà Nẵng bước vào thời kỳ phát triển mới trong bối cảnh có nhiều thuận lợi, cơ hội lớn, nhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, đặc biệt thành phố phát triển trong xu thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng tăng.

Trên cơ sở tiếp tục quán triệt Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về phương hướng phát triển đất nước, Đảng bộ và nhân dân thành phố phải nỗ lực phấn đấu vượt bậc, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy tính năng động, sáng tạo để xây dựng và phát triển thành phố theo hướng:

Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế- xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch và dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về trung chuyển vận tải trong nước và quốc tế; trung tâm bưu chính - viễn thông và tài chính - ngân hàng; một trong những trung tâm văn hoá - thể thao, giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước.

Đà Nẵng phải phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.

2- Để thực hiện phương hướng, mục tiêu trên, Đảng bộ thành phố phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây :
Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, theo hướng thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại.

Tiếp tục phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển thành phố tương xứng với tầm vóc là trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung, có tác động lan toả đối với sự phát triển của các tỉnh lân cận, Tây Nguyên và với cả hành lang kinh tế đông - tây, tiểu vùng Mê Kông.

Có kế hoạch và bước đi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nay đến năm 2010 theo hướng cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, sau năm 2010 chuyển sang cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Trong đó chú trọng phát triển công nghiệp có công nghệ cao, dịch vụ có chất lượng cao, xây dựng trung tâm công nghệ cao; khai thác tiềm năng kinh tế biển; phát triển các ngành, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh; quan tâm đến đổi mới công nghệ, tiếp cận với công nghệ hiện đại.

Phát triển nhanh các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh như vận tải đường sắt, đường bộ, cảng biển, sân bay quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tư vấn, chuyển giao công nghệ. Đầu tư phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố; xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch lớn của đất nước, là đầu mối trung chuyển, quá cảnh và giao lưu hàng hoá - dịch vụ của miền Trung - Tây Nguyên.

III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1- Tập trung sức xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng với tốc độ nhanh và bền vững, tạo động lực quan trọng thúc đẩy các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Đây là trách nhiệm của Đảng bộ và nhân dân thành phố Đà Nẵng, đồng thời là trách nhiệm của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các ban, bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương và các địa phương trong cả nước.

Các cơ quan Trung ương phải thường xuyên quan tâm, phối hợp, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để thành phố Đà Nẵng thực hiện tốt phương hướng phát triển mà Bộ Chính trị đã đề ra.

Các tỉnh, thành phố trong cả nước, nhất là các tỉnh trong khu vực cần tích cực xây dựng và củng cố mối quan hệ liên kết, hợp tác với thành phố, tạo không gian kinh tế thống nhất để cùng phát triển và thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển.

2- Giao Ban Cán sự Đảng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành Trung ương thực hiện các nhiệm vụ sau:
Khẩn trương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng để Bộ Chính trị cho ý kiến. Trong đó, chú ý đến các cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho Đà Nẵng là hạt nhân, đóng vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Mặt khác, thành phố Đà Nẵng phải nhận thức rõ hơn nữa trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên để có hướng liên kết, phối hợp tích cực hơn, khẩn trương hơn.

Trên cơ sở đó, cần tiếp tục chỉ đạo việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh đồng bộ quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 và năm 2020; đồng thời, có giải pháp và bước đi trong việc triển khai cụ thể các quy hoạch chi tiết, phù hợp với yêu cầu xây dựng một thành phố cảng biển, công nghiệp hiện đại theo hướng mở, phát huy mạnh mẽ những lợi thế của thành phố.

Khẩn trương ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành và các địa phương trong vùng nhằm tạo không gian kinh tế thống nhất cho toàn vùng, trong đó Đà Nẵng là một cực phát triển, đóng vai trò trung tâm phối hợp hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác để khai thác tiềm năng, thế mạnh của cả vùng.

Chỉ đạo thực hiện tốt các cơ chế, chính sách hiện hành, kiểm tra tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc, ban hành các cơ chế, chính sách mới nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy thành phố phát triển; tiếp tục phân cấp mạnh hơn, toàn diện hơn cho thành phố, nhất là về thẩm quyền quyết định đầu tư tài chính, ngân sách.

31 tháng 12 2021

cảm ơn hồng xinh gái nha