K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

xong r còn j nữa

tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 6

27 tháng 1 2016

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

27 tháng 1 2016

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu 

25 tháng 10 2015

8 - 3n = 11 - (3n + 3 ) = 11 - 3(n+1)

Mà 3(n+1) chia hết n+1

=> 11 chia hết n+1

Với n+1 = -11 => n = -12

Với n+1 = -1 => n = -2

Với n+1 = 1 => n = 0

Với n+1 = 11 => n = 10

Vậy n thuộc {-12 ; -2 ; 0 ; 10}

13 tháng 10 2016

Đặt A=2+22+...+2100

A=(2+22)+...+(299+2100)

A=2.(1+2)+...+299.(1+2)

A=2.3+...+299.3

A=3.(2+...+299

=> A chia hết cho 3

13 tháng 10 2016

2+ 22 + 23 + ... + 2100

= ( 21 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 299 + 2100 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 299 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 299 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 299 ) chia hết cho 3

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

11 tháng 11 2023

ĐKXĐ: x ≥ 0

Do -2 < 2

⇒ √x - 2 < √x + 2

⇒ (√x - 2)/(√x + 2) < 1

Vậy A < 1

11 tháng 11 2023

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\left(dkxd:x\ge0\right)\)

Ta thấy: \(\sqrt{x}+2>0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}>0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}< 0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}< 1\forall x\ge0\left(dpcm\right)\)

28 tháng 8 2015

a) Theo đề bài : ab = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b chia hết cho a

\(\Rightarrow\)bchia hết cho a

 

14 tháng 10 2016

bí thì phải suy nghĩ