K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

27 tháng 1 2016

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu 

25 tháng 10 2015

8 - 3n = 11 - (3n + 3 ) = 11 - 3(n+1)

Mà 3(n+1) chia hết n+1

=> 11 chia hết n+1

Với n+1 = -11 => n = -12

Với n+1 = -1 => n = -2

Với n+1 = 1 => n = 0

Với n+1 = 11 => n = 10

Vậy n thuộc {-12 ; -2 ; 0 ; 10}

13 tháng 10 2016

Đặt A=2+22+...+2100

A=(2+22)+...+(299+2100)

A=2.(1+2)+...+299.(1+2)

A=2.3+...+299.3

A=3.(2+...+299

=> A chia hết cho 3

13 tháng 10 2016

2+ 22 + 23 + ... + 2100

= ( 21 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 299 + 2100 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 299 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 299 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 299 ) chia hết cho 3

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

28 tháng 8 2015

a) Theo đề bài : ab = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b chia hết cho a

\(\Rightarrow\)bchia hết cho a

 

14 tháng 10 2016

bí thì phải suy nghĩ 

27 tháng 1 2017

B1 :2n + 5 ⋮ n + 2

<=> 2n + 4 + 1 ⋮ n + 2

<=> 2(n + 2) + 1 ⋮ n + 2

=> 1 ⋮ n + 2 => n + 2 ∈ Ư(1) = { - 1; 1 }

Với n + 2 = - 1 => n = - 1 - 2 = - 3 

Với n + 2 = 1 => n = 1 - 2 = - 1

Vậy n = { - 3; - 1 }

B2 : A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + .... + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2( 1 + 2 + 22 + 23 ) + 25( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 257 ( 1 + 2 + 22 + 2)

= 2.( 1 + 2 + 4 + 8 ) + 25( 1 + 2 + 4 + 8 ) + ... + 257 ( 1 + 2 + 4 + 8 )

= 2.15 + 25 .15 + ... + 257 . 15

= 15(2 + 25 + .... + 257 ) chia hết cho 15 

Mà 15chia hết cho 3 => A chia hết cho 15 và 3 ( đpcm )

CM chia hết cho 7 tương tự nhá

20 tháng 10 2017

toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:

nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2

còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai