K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

7 tháng 7 2019

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

1 tháng 5 2019

#)Giải :

       Ta có sơ đồ :

       Cạnh bé  : /-----/-----/-----/

       Cạnh lớn : /-----/-----/-----/-----/-----/

       Hiệu số phần bằng nhau là :

       5 - 3 = 2 ( phần )

       Cạnh bé là :

        ( 18 : 2 ) x 3 = 27 

        Cạnh lớn là :

         27 + 18 = 45 

        Chu vi hình bình hành đó là :

         ( 27 + 45 ) x 2 = 144 

                              Đ/số : 144 

#)Bn k ghi đơn vị thì mk cũng k ghi lun nha 

#)Chúc bn học tốt :D

1 tháng 5 2019

Cảm ơn bn nhiều! Hoàng Nguyên Hiếu!

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

11 tháng 5 2021

câu 3 chứ

16 tháng 7 2021
ext-9bosssssssssssssssss
21 tháng 8 2021

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

21 tháng 8 2021

À quên ,sau khi tìm đc O3 thì suy ra O4 lun vì 2 góc đó đối đỉnh nên = nhau 

1 tháng 10 2021

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

1 tháng 10 2021

Hình với cả những câu  khác đâu bạn 

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

1 tháng 10 2021

bạn giúp mình nốt câu c với cả hình đâu bạn