K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

1+10+11+20=11+11+20=11*2+20=22+20=42

13 tháng 9 2016

1+10+11+20=42

4 tháng 5 2021

`A=(20^10+1)/(20^11+1)`

`=>20A=(20^11+20)/(20^11+1)=1+19/(20^11+1)`

Hoàn toàn tương tự: `20B=1+19/(20^12+1)`

Vì `19/(20^12+1)<19/(20^11+1)`

`=>20B<20A`

`=>B<A`

 

\(=\left(\dfrac{11}{10}+\dfrac{7}{10}+\dfrac{1}{10}\right)+\left(\dfrac{17}{20}+\dfrac{9}{20}+\dfrac{3}{20}\right)\\ =\dfrac{19}{10}+\dfrac{29}{20}=\dfrac{19\times2}{10\times2}+\dfrac{29}{20}=\dfrac{38}{20}+\dfrac{29}{20}\\ =\dfrac{47}{20}\)

15 tháng 2 2022

\(H=\left(\dfrac{11}{10}+\dfrac{7}{10}+\dfrac{1}{10}\right)+\left(\dfrac{17}{20}+\dfrac{9}{20}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(H=\dfrac{19}{10}+\dfrac{29}{20}\)

\(H=\dfrac{67}{20}\)

26 tháng 8 2017

20^10 = 20^11 - 1

26 tháng 8 2017

(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1) 
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2) 
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) 
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1 
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*) 
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép 
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2 
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm 
(d1) : y = (3/2)(x - 1) 
(d2) : y = 2x - 4 

∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★

14 tháng 7 2023

ẦN GẤP Ạ

20 PHÚT NỮA ĐI HỌC RÙI Ạ

 

14 tháng 7 2023

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{4}{45}+\dfrac{11}{180}+\dfrac{1}{20}\)

\(B=\dfrac{90}{180}+\dfrac{54}{180}+\dfrac{16}{45}+\dfrac{11}{180}+\dfrac{9}{180}\)

\(B=\dfrac{90+54+16+11+9}{180}\)

\(B=\dfrac{180}{180}\)

\(B=1\)

6 tháng 10 2016

Ta có:

\(21^{20}-11^{10}=...1-...1=...0\) ( vì các số có tận cùng bằng 1 khi nhân lên lũy thừa vẫn có tận cùng bằng 1 )

Mà số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 

\(\Rightarrow21^{20}-11^{10}⋮2\) và 5 ( đpcm )

6 tháng 10 2016

Do (2;5)=1 nên ta phải chứng minh 2120 - 1110 chia hết cho 10

Ta có:

\(21\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow21^{20}\equiv1\left(mod10\right)\) (1)

\(11\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow11^{10}\equiv1\left(mod10\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow21^{20}\equiv11^{10}\left(mod10\right)\)

 \(\Rightarrow21^{20}-11^{10}⋮10\left(đpcm\right)\)

6 tháng 4 2018

A=20 mủ 10 - 1 +12/(20 mủ 10 -1)=1+12/20 MỦ 10 -1

B=20 mủ 10 - 3 + 2 /(20 mủ 10 - 3)=1+2/20 mủ 10 - 3

Vì ... bạn tự làm nha.nhớ k đấy

6 tháng 4 2018

A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)=\(\frac{\left(20^{10}-1\right)+2}{20^{10}-1}\)=\(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{20^{10}-1}\)=\(1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

B= \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{\left(20^{10}-3\right)+2}{20^{10}-3}\)=\(\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì 2010-1 > 2010-3

=>\(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\)

=> \(1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

=> A < B

Vậy A < B

25 tháng 3 2019

Bài 1:

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right)\)

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)=\frac{3333}{101}.\frac{4}{21}=\frac{1111.4}{101.7}=\frac{4444}{707}\)

Bài 2

\(A=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)

\(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}=\frac{2^{10}-3+4}{2^{10}-3}=1+\frac{4}{2^{10}-3}\)

Ta thấy \(2^{10}-1>2^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{2^{10}-1}< \frac{2}{2^{10}-3}< \frac{4}{2^{10}-3}\)

Từ đó \(\Rightarrow1+\frac{2}{2^{10}-1}< 1+\frac{4}{2^{10}-3}\Rightarrow A< B\)

Bài 3\(P=\frac{\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\left(1-\frac{7}{11}\right)}=\frac{\frac{5}{12}+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\frac{4}{11}}=\frac{\frac{55+60}{11.12}}{\frac{55+48}{12.11}}=\frac{115}{103}\)

12 tháng 6 2020

Bài 2 sai r bạn ơi

28 tháng 3 2018

          \(\frac{1}{10}.\frac{1}{11}+\frac{1}{11}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{13}+....+\frac{1}{20}.\frac{1}{21}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac{11}{210}\)