K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

Vì (a-b) đối (b-a)

(c-d) đối (d-c)

(e-f) đối (f-e)

=> (a-b)(c-d)(e-f) đối (b-a)(d-c)(f-e)

=> (a-b)(c-d)(e-f).(-1)=(b-a)(d-c)(f-e)

Chúc bạn học giỏi nha!!!

26 tháng 12 2018

Nếu a = 0 thì (-5)a = 0;

Nếu a > 0 thì (-5)a < 0;

Nếu a < 0 thì (-5)a > 0.

10 tháng 7 2016

a) lxi= 3,5

    lxl= 4/7

b) lxl = x

    lxl= 0

    lxl = -x

10 tháng 7 2016

a)

  • Nếu x=3,5 thì |x|=|3,5|=3,5
  • Nếu x=\(\frac{-4}{7}\) thì \(\left|x\right|=\left|\frac{-4}{7}\right|=\frac{4}{7}\)

b)

  • Nếu x>0 thì |x|=x
  • Nếu x=0 thì |x|=0
  • Nếu x<0 thì |x|=-x
25 tháng 6 2016

a) nếu x = 3,5 thì |x| =....3,5.....

nếu x = -4/7 thì |x| =......4/7.....

b) nếu x > 0 thì |x| =......x......

nếu x = 0 thì |x| =....0...

nếu x < 0 thì |x| =...-x......

25 tháng 6 2016

a) nếu x = 3,5 thì |x| =3,5

nếu x = -4/7 thì |x| =......4/7.....

b) nếu x > 0 thì |x| =......x......

nếu x = 0 thì |x| =....0...

nếu x > 0 thì |x| =....0......

2 tháng 6 2019

Gía trị tuyệt đối của một số nguyên  luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> \(|a+a|\ge0\)cho dù a < 0 hay a > 0 và có giá trị tuyệt đối tương đương bằng 2a

4 tháng 3 2020

a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)

\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0

b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)

\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5

4 tháng 3 2020

a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:

\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)

Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:

\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)

b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:

\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)

\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)

Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:

\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)

NV
5 tháng 12 2021

\(x=\sqrt{12-\sqrt{12-\sqrt{12-...}}}\)

\(\Rightarrow x^2=12-\sqrt{12-\sqrt{12-\sqrt{12-...}}}\)

\(\Rightarrow x^2=12-x\)

\(\Rightarrow x^2+x-12=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4< 0\left(loại\right)\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\)

12 tháng 7 2018

Nếu a = b  và b >0 thì a = b  ( *)

*  Với a> 0 thì  từ (*) suy ra: a= b.

⇒ 1 a - 1 b ≤ 0

* Với a <  0  từ (*) – a = b; ta có:

⇒ 1 a < 0 ;   1 b = 1 - a = - 1 a ⇒ 1 a - 1 b = 1 a - - 1 a = 2 a < 0   ( vì a < 0 )

Như vậy, ta luôn có:  1 a - 1 b ≤ 0

12 tháng 2 2018

Với mọi x ta luôn có: - x ≤ x