K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

      NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Nhà bác học liền phản đối :            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì!...
Đọc tiếp

      NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ

            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
            - Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
             Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
           - Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
           Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
           Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.

 

Nhờ thí nghiệm nhiều lần, Ga-li-lê đạt được thành công gì về khoa học ?

(1 Point)

a – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức nâng của không khí.

b – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

c – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của vật nặng, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

1
2 tháng 4 2022

Nhờ thí nghiệm nhiều lần, Ga-li-lê đạt được thành công gì về khoa học ?

(1 Point)

a – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức nâng của không khí.

b – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

c – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của vật nặng, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

  NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Nhà bác học liền phản đối :            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! –...
Đọc tiếp

 

 NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ

            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
            - Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
             Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
           - Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
           Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
           Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

1
2 tháng 4 2022

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

15 tháng 9 2023

\(5t^2=320\\ \Rightarrow t^2=\dfrac{320}{5}=64\\ \Rightarrow t=\sqrt{64}=\pm8\left(Mà:loại\left(-8\right)\right)\\ Vậy:t=8\left(s\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

+) Mối liên hệ là công thức tính quãng đường S (m) đi được của vật rơi tự do theo thời gian t (s) là \(S = \dfrac{1}{2}g{t^2}\). Trong đó g là gia tốc rơi tự do, \(g \approx 9,8m/{s^2}\).

+) Với mỗi giá trị của t, cho ta một giá trị tương ứng của S. Khi đó hình ảnh hình học mình hoạ mối liên hệ giữa hai đại lượng chính là đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{2}.g{x^2}\;(g \approx 9,8m/{s^2})\)

NG
5 tháng 10 2023

Vì ông đã phát hiện Trái Đất không đứng yên một chỗ nên từ chỗ phản đối lí thuyết của Cô-péc-ních, Ga-li-lê lại tán thành ý kiến của nhà bác học này.

15 tháng 3 2021

1.Ý kiến của Cô-péc-ních cho rằng trái đất là một hành tinh quay quanh mặt trời là khác hẳn với ý kiến chung lúc bấy giờ cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao thì quay quanh trái đất

2. Ý kiến của Cô-péc-ních cho rằng trái đất là một hành tinh quay quanh mặt trời là khác hẳn với ý kiến chung lúc bấy giờ cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao thì quay quanh trái đất.
3. Hai nhà bác học này dũng cảm, dám khẳng định rằng trái đất và các hành tinh khác xoay quanh mặt trời. Kiên quyết bảo vệ chân lý khoa học, không màng tính mạng của mình

#hoctot

15 tháng 3 2021

câu 3 đâu

17 tháng 10 2017

a. giáo viên

b. giáo sinh

c. giáo chức

d. giáo án

e.giáo cụ

17 tháng 10 2017

ai trả lời nhanh và đúng mk tích 3 lần luôn mk có 13 ních mà

11 tháng 8 2023

`1.`

Nếu em là K em sẽ cố gắng thích ứng với cách dạy của thầy và nhờ các bạn giỏi lí kèm cặp để có thể hiểu cách dạy của thầy và tiến bộ hơn trong môn lí này 

`2.`

Nếu em là P em sẽ cố gắng thích ứng với môi trường mới ,sẽ chủ động giới thiệu mình với các bạn trong lớp để có nhiều người bạn hơn , và luôn giữ thái độ hoà đồng , vui vẻ với các bạn trong lớp

Giáo viên: Phạm Thị Hải Hiền,giáo viên dạy Toán trường Tiểu học Lê Hồng Phong.   Chúng em là hành khách trên chuyến đò tri thức,còn người lái đò là thầy/cô là người sẽ cho chúng ta tri thức,là người sẽ mở cánh cửa tên là "tương lai" tươi sáng cho chúng ta.   Thầy cô vì chúng em đã quên đi giấc ngủ tròn,quên đi bữa cơm ngon chỉ để dành cho chúng em những bài học quý giá. Chắc vì lo cho chúng em nên mặt cô  mới thế....
Đọc tiếp
Giáo viên: Phạm Thị Hải Hiền,giáo viên dạy Toán trường Tiểu học Lê Hồng Phong.   Chúng em là hành khách trên chuyến đò tri thức,còn người lái đò là thầy/cô là người sẽ cho chúng ta tri thức,là người sẽ mở cánh cửa tên là "tương lai" tươi sáng cho chúng ta.   Thầy cô vì chúng em đã quên đi giấc ngủ tròn,quên đi bữa cơm ngon chỉ để dành cho chúng em những bài học quý giá. Chắc vì lo cho chúng em nên mặt cô  mới thế. Ôi!Khuôn mặt xanh xao kia không biết đã ăn no chưa.Ôi!Quầng mắt thâm kia không biết có ngủ ngon giấc không.Chỉ từng đấy thôi mà trong lòng em thấy xót xa làm sao.Chỉ mong cô ngủ được yên giấc, không phải lo về việc soạn giáo án.Chỉ mong cô được ăn ngon, không phải lo về việc soạn bài nữa.Sức khỏe của cô liệu có quan trọng hơn việc soạn giáo án không cô?Liệu sáng chỉ ăn vài mẩu bánh mì,liệu trưa chỉ ăn bát cơm nguội,liệu tối chỉ ăn tạm bát mì rồi cô lại đi soạn giáo án,soạn bài cho chúng em.Vậy sức khỏe của cô liệu có khỏe không,vậy thức đêm để làm việc đến 1,2 giờ sáng liệu có khỏe không,vậy bữa ăn của cô chỉ có nhiêu đấy thôi thì liệu có khỏe không?Sao em thương cô quá,sao cô ...
0