K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mik đề 2 này vs. Cảm ơn mn Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hội bên dưới. "Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyến gọi là Binh thư yếu lược Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chu nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bao của ta, tức là kẻ nghịch thù Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung,...
Đọc tiếp

Giúp mik đề 2 này vs. Cảm ơn mn Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hội bên dưới. "Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyến gọi là Binh thư yếu lược Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chu nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bao của ta, tức là kẻ nghịch thù Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cử điểm nhiên không biết rửa nhục, không lo trử hung, không dạy quân sĩ, chăng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn. hả còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các người biết bụng ta " Câu 3. Xác định câu nghi vấn trong đoạn văn trên và cho biết mục đích nghị vẫn ấy. Cách thực hiện hành động nói được sử dụng trong câu nghi vấn ấy là gì ? Câu 4: Khái quát nội dung đoạn văn trên bằng một câu văn.

1
2 tháng 4 2022

C3: Câu nghi vấn :  Vì sao vậy?

mục đích : đưa ra để trả lời cho câu văn sau , thêm phần dẫn dắt cho bài.

cách thực hiện là :để hỏi cho câu cần trả lời

C4: khái quát nội dung: đây là những suy nghĩ , thái độ , tinh thần thể hiện sự yêu nước của tác giả.

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhựơc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.         Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục,...
Đọc tiếp


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
      “Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhựơc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
         Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta”                                                 câu 1 ; 'Ta'' và Các người '' nói ttrong đoạn văn là ai

câu 2 ;dựa vào văn bản đã học em hãy cho  bt lời dạy bảo của ta gồm nhưng điiều gì , ghi lại câu phủ điinh có trong đoạn văn

 

2
27 tháng 4 2022

giúp mình với khocroi

27 tháng 4 2022

khocroi giúp với

 

Xác định kiểu đoạn văn của những trường hợp sau. Phân tích tác dụng của từng cách thức tổ chức đoạn văn.a. Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là “Binh thư yếu lược”. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.                                   ...
Đọc tiếp

Xác định kiểu đoạn văn của những trường hợp sau. Phân tích tác dụng của từng cách thức tổ chức đoạn văn.

a. Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là “Binh thư yếu lược”. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.

                                                                                             (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)

b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

                                                                                  (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

1
NG
14 tháng 9 2023

a. Đoạn văn song song, tất cả các câu cùng thể hiện chủ đề chung là làm theo “Binh thư yếu lược”.

=> Tác dụng: trình bày thông tin khách quan, để cho người đọc tự rút ra kết luận.

b. Đoạn văn phối hợp có câu đầu nêu lên chủ đề là đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Các câu tiếp theo đưa ra dẫn chứng và biểu hiện cụ thể. Câu cuối đoạn khái quát lại lòng nồng nàn yêu nước của dân tộc Việt Nam.

=> Tác dụng: khẳng định lòng nồng nàn yêu nước của dân ta.

"Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà...
Đọc tiếp

"Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.

Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?"

1. Xét theo mục đích nói, câu cuối của đoạn trích thuộc kiểu câu gì? Mục đích của tác giả khi nói câu này là gì?

2. Viết một đoạn văn tổng - phân - hợp trình bày suy nghĩ của em về những tâm sự của tác giả qua đoạn trích trên. (trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định, gạch chân câu phủ định đó)

0
 “Nay ta chọn lọc binh pháp các nhà hợp làm một tuyển, gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.          Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ;...
Đọc tiếp

 “Nay ta chọn lọc binh pháp các nhà hợp làm một tuyển, gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
          Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”

1.     Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? ”Ta” và “các ngươi” nói trong đoạn văn là ai?

2.     Dựa vào văn bản đã học, em hãy cho biết “lời dạy bảo của ta” bao gồm những điều gì?

3.     Ghi lại một câu phủ định có trong đoạn văn?

giúp mik với huhu

4
13 tháng 3 2023

1.- Đoạn trích trên từ văn bản: Hịch tướng sĩ 

-Là Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ 

Mình chỉ biết ý 1 thui xin lỗi nhé 

13 tháng 3 2023

mình đang cần gấp ạ

khocroi

2 tháng 4 2023

1. Kiểu câu trần thuật. Hành động nói: truyền đạt

2. Câu nghi vấn: 

'' Vì sao vậy?''

''Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất?''

21 tháng 5 2019

à, cái đó khi xưa có nhưn giờ OnlineMath bỏ rồi

cũng không biết tại sao nữa :>

21 tháng 5 2019

=66666

ko bít :P

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:             Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

 

            Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.

 

                                                                       ( Ngữ văn 8 tập 1 – Nam Cao – Lão Hạc)

 

 

 

Câu 1: ( 2 đ)

 

Văn bản “ Lão Hạc” của Nam Cao thuộc thể loại gì?   Em hãy nêu xuất xứ của văn bản “ Lão Hạc” – Nam cao.

 

Câu 2: ( 2 đ )

 

Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào? Em hãy xác định phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên?  Em hãy nêu nội dung đoạn văn trên. 

 

Câu 3: ( 2 đ)

 

Em hãy chỉ ra các từ tượng hình có trong đoạn trích. Cách sử dụng các từ tượng hình trong đoạn văn có tác dụng gì?

 

:

 

Câu 4: (  2 đ)

 

Tại sao nhà văn lại mô tả cái chết của lão Hạc một cách dữ dội như  vậy?

 

Câu 5: ( 2 đ)

 Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.

 

                                                        ( Ngữ văn 8 tập 1 – Nam Cao – Lão Hạc)

            Em hãy nêu cảm nghĩ của về nhân vật lão Hạc trong văn bản “ Lão Hạc” của Nam Cao. ( Từ 2  - 3 câu)

Giúp mình nhanh với mình đang cần gấp !!!

0
30 tháng 3 2022

a, Câu nghi vấn: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''

Câu cảm thán: ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''

b, Dùng để hỏi: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''

Dùng để bộc lộ cảm xúc:  ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''