K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(4x^2+1\geq 4x\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 5x^2-x+3\geq x^2+3x+2\\ 5x^2+x+\geq x^2+5x+6\\ 5x^2+3x+13\geq x^2+7x+12\\ 5x^2+5x+21\geq x^2+9x+20\end{matrix}\right.\)

\(\text{VT}\leq \frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}\leq \frac{1}{(x+1)(x+2)}+\frac{1}{(x+2)(x+3)}+\frac{1}{(x+3)(x+4)}+\frac{1}{(x+4)(x+5)}\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}\leq \frac{(x+2)-(x+1)}{(x+1)(x+2)}+\frac{(x+3)-(x+2)}{(x+2)(x+3)}+\frac{(x+4)-(x+3)}{(x+3)(x+4)}+\frac{(x+5)-(x+4)}{(x+4)(x+5)}\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}\leq \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}\leq \frac{4}{x^2+6x+5}\)

Dấu "=" xảy ra khi $4x^2=1, x>0$ hay $x=\frac{1}{2}$

Vậy $x=\frac{1}{2}$ là nghiệm của PT.

30 tháng 11 2019

Nguyễn Việt Lâm anh giúp em pt trên với ạ !!!

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{4x^2-4\sqrt{7}x+7}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{7}\right)^2=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt[]{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

 

17 tháng 8 2016
Cmt rồi nha
17 tháng 8 2016

bài này ai kamf chua 

3 tháng 7 2018

ĐK:  \(x\ge0;x\ne9\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{3x+9}{x-9}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+3x+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2x-6\sqrt{x}+3x+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{-9x+9}{x-9}\)

6 tháng 9 2017

Giải tiêu biểu câu a nhé.

a/ \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow19x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{19}\)

5 tháng 9 2017

cần câu mấy

9 tháng 8 2017

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

27 tháng 4 2019

Bài 2 :

1) \(x-70=-45\) 2) \(\frac{4}{7}:x=\frac{12}{28}\)

\(\Rightarrow\) \(x=-45+70\) \(\Rightarrow x=\frac{4}{7}:\frac{12}{28}\)

\(\Rightarrow\) \(x=25\) \(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

Vậy \(x=25\) Vậy \(x=\frac{4}{3}\)

3) Giống câu c) ở bài 1

4) \(x-50=-35\) 5) \(\frac{4}{7}.x=\frac{11}{18}\)

\(\Rightarrow x=-35+50\) \(\Rightarrow x=\frac{11}{28}:\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow x=15\) \(\Rightarrow x=\frac{77}{72}\)

Vậy \(x=15\) Vậy \(x=\frac{77}{72}\)

6) \(\left(\frac{2}{3}x+2,5\right):2\frac{2}{6}=6\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{2}{3}x+2,5\right):\frac{14}{6}=6\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{2}{3}x+2,5=6.\frac{14}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+2,5=14\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{23}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{23}{2}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{69}{4}\)

Vậy \(x=\frac{69}{4}\)

27 tháng 4 2019

Bài 1:

1) \(\frac{7}{5}+\frac{-8}{5}=-\frac{1}{5}\)

2) \(-\frac{6}{5}.\frac{15}{24}=-\frac{3}{4}\)

3) \(\left(\frac{2}{3}+1,5\right)-3,5:7\frac{1}{2}=\)\(\frac{13}{6}-\frac{7}{15}=\frac{17}{10}\)

4) \(\frac{5}{8}-\frac{-7}{9}=\frac{5}{8}+\frac{7}{9}=\frac{101}{72}\)

5)\(\frac{-7}{3}.\frac{12}{28}=-1\)