K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

\(A=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{12}{5}\right)^6+3\) 

Có: \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{12}{5}\right)^6\le0\) 

\(\Rightarrow A\le3\) 

Dấu bằng xảy ra khi:  \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{12}{5}\right)^6=0\Rightarrow\frac{4}{9}x-\frac{12}{5}=0\Rightarrow x=\frac{12}{5}.\frac{9}{4}=\frac{27}{5}\) 

Vậy: \(Max_A=3;x=\frac{27}{5}\)

7 tháng 8 2016

-(4/9.x-12/5)6 luôn luôn bé hơn hoặc bằng 0 do số mũ chẵn kết hợp với dấu âm 

Ví dụ như -22= -4 bé hơn 0

Từ đó suy ra biểu thức A bé hơn hoặc bằng 3

Dấu bằng xảy ra khi 4/9x -12/5 =0 hay x =5.4 cũng là giá trị lớn nhất của A(=3)

4 tháng 2 2020

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

28 tháng 11 2023

Giup mình với ah.

1- Tính :

A= 5. | x- 5 | - 3x + 1

2 - Tìm các số nguyên x,y ; sao cho :

a) 5/x - y/3 = 1/6                        b) 5/x + y/4 = 1/8

3- Tìm giá trị lớn nhất của Q = 27-2x/12-x ( x là số nguyên)

---------------------------------------------------------------------------------------------

28 tháng 11 2023

1) \(A=5.\left|x-5\right|-3x+1\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}5.\left(x-5\right)-3x+1\left(x-5\ge0\right)\\5.\left(5-x\right)-3x+1\left(x-5< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}5x-25-3x+1\left(x\ge5\right)\\25-5x-3x+1\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}2x-24\left(x\ge5\right)\\26-8x\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 11 2023

3:

\(Q=\dfrac{27-2x}{12-x}=\dfrac{2x-27}{x-12}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{2x-24-3}{x-12}=2-\dfrac{3}{x-12}\)

Để Q lớn nhất thì \(2-\dfrac{3}{x-12}\) lớn nhất

=>\(\dfrac{3}{x-12}\) nhỏ nhất

=>x-12 là số nguyên âm lớn nhất

=>x-12=-1

=>x=11

Vậy: \(Q_{min}=2-\dfrac{3}{11-12}=2+3=5\) khi x=11

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(15-xy=\dfrac{x}{2}\)

=>\(30-2xy=x\)

=>x+2xy=30

=>x(2y+1)=30

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;2y+1\right)\in\left\{\left(30;1\right);\left(-30;-1\right);\left(2;15\right);\left(-2;-15\right);\left(10;3\right);\left(-10;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(30;0\right);\left(-30;-1\right);\left(2;7\right);\left(-2;-8\right);\left(10;1\right);\left(-10;-2\right)\right\}\)

b: \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{20+xy}{4x}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{40+2xy}{8x}=\dfrac{x}{8x}\)

=>40+2xy=x

=>x-2xy=40

=>x(1-2y)=40

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;1-2y\right)\in\left\{\left(40;1\right);\left(-40;-1\right);\left(8;5\right);\left(-8;-5\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(40;0\right);\left(-40;1\right);\left(8;-2\right);\left(-8;3\right)\right\}\)

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
4 tháng 8 2017

a)A=4-|2x+6|-|y+5|

Vì |2x+6| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

    |y+5| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

=>|2x+6|-|y+5| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trị của x,y

=>4-|2x+6|-|y+5| luôn nhỏ hơn hoặc bằng 4

Vậy GTNN của biểu thức A là 4

Dấu bàng xảy ra khi |2x+6|=0 và |y+5|=0

Với |2x+6|=0 =>2x+6=0 =>2x=-6 =>x=-3

Với |y+5|=0 =>y+5=0 =>y=-5

Vậy Bieur thức A đạt GTNN là 4 khi x=-3;y=-5

b)B=12-|x-1|-|y+2|

Vì |x-1| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với moi x

    |y+2| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

=>|x-1|-|y+2| luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trị của x,y

=>12-|x-1|-|y+2| luôn nhỏ hơn hoặc bằng 12

Vậy GTNN của biểu thức B là 12

Dấu bằng xảy ra khi |x-1|=0 và |y+2|=0

Với |x-1|=0 =>x-1=0 =>x=1

Với |y+2|=0 =>y+2=0 =>y=-2

Vậy biểu thức B đạt GTNN là 12 khi x=1 và y=-2