K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

a, n3 + 5

= n3 - n + 6n

= n.(n2 - 1) + 6n

= n.(n - 1).(n + 1) + 6n

Vì n.(n - 1).(n + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1).(n + 1) chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3)=1 => n.(n - 1).(n + 1) chia hết cho 6, 6n chia hết cho 6

=> n3 + 5n chia hết cho 6 ( đpcm)

4 tháng 8 2016

a, n3 + 5

= n3 - n + 6n

= n.(n2 - 1) + 6n

= n.(n - 1).(n + 1) + 6n

Vì n.(n - 1).(n + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1).(n + 1) chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3)=1 => n.(n - 1).(n + 1) chia hết cho 6, 6n chia hết cho 6

=> n3 + 5n chia hết cho 6 ( đpcm)

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

16 tháng 10 2015

xét n=2k:

=>4n+6 chia hết cho 2

=>(5n+7)(4n+6) chia hết cho 2            (1)

xét n=2k+1:

=>5n+7 chia hết cho 2

=>(5n+7)(4n+6) chia hết cho 2             (2)

từ (1);(2)=>đpcm

6 tháng 12 2016

1. A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

A = 2 ( 1 + 2 + 22 ) + 24 ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

A = ( 2 + 24 + ... + 258 ) . 7 => A \(⋮\)7

Vậy ...

2.Ta có : \(n+4⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)-\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n+4-n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

3. Đặt B = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

B = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ( 24 + 25 ) + ( 26 + 27 )

B = ( 1 + 2 ) + 22 ( 1 + 2 ) + 24 ( 1 + 2 ) + 26 ( 1 + 2 )

B = 1 . 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3

B = ( 1 + 22 + 24 + 26 ) . 3 \(\Rightarrow\) B \(⋮\)3

Vậy ...

6 tháng 12 2016

ban nay hoc gioi qua

 

11 tháng 5 2017

Đề là gì vậy bạn ???

11 tháng 5 2017

chung minh ban a

30 tháng 7 2017

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm