K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

Bài 2 : 

\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{52,2}{232} = 0,225(mol)\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to 2FeCl_3 + FeCl_2 + 4H_2O\\ n_{FeCl_2} = n_{Fe_3O_4} = 0,225(mol) \Rightarrow m_{FeCl_2} = 0,225.127 = 28,575(gam)\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol) \Rightarrow m_{FeCl_3} = 0,45.162,5 = 73,125(gam)\)

Bài 3 : 

\(n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + FeSO_4 + 4H_2O\\ n_{FeSO_4} = n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_3O_4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4} = 0,1.152 = 15,2(gam)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,1.400 = 40(gam)\)

3 tháng 5 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

            0,3<-------------0,3<---------0,3

=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)

=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)

\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

          0,2----------------->0,4

Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 5 2021

nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol) 

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

0.2....................0.2..........0.1

mNa = 0.2 * 23 = 4.6 (g) 

mNa2O = 17 - 4.6 = 12.4 (g) 

nNa2O = 12.4/62 = 0.2 (mol) 

Na2O + H2O => 2NaOH 

0.2........................0.4

nNaOH = 0.2 + 0.4 = 0.6 (mol) 

mNaOH = 0.6 * 40 = 24 (g) 

nCuO = 24/80 = 0.3 (mol) 

CuO + H2 -t0-> Cu + H2O

1...........1

0.3.........0.1

LTL : 0.3/1 > 0.1/1 

=> CuO dư 

nCu = nH2 = 0.1 (mol) 

mCu = 0.1 * 64 = 6.4 (g) 

23 tháng 9 2021

sai Na + H2O => NaOH + 1/2 H

 

17 tháng 10 2019

thieu du kien

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
27 tháng 2 2022

2Al+6Hcl->2AlCl3+3H2

x-----------------x--------3\2x

Fe+2HCl->FeCl2+H2

y-----------------y------y 

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=9,65\\\dfrac{3}{2}x+y=0,325\end{matrix}\right.\)

=>x=0,15 mol, y=0,1 mol

=>m Al=0,15.27=4,05g

=>m Fe=56.0,1=5,6g

b)

=>m AlCl3=0,15.133,5=20,025g

=>m FeCl2=0,1.127=12,7g

27 tháng 2 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Fe\end{matrix}\right.+HCl->\left\{{}\begin{matrix}AlCl3\\FeCl2\end{matrix}\right.+7,28lH2\)

a, 

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=9,65\\3x+2y=0,65\left(bt-e\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mAl=0,15.27=4,05\left(g\right)\\mFe=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b,

Bảo toàn nguyên tố :

nAl = nAlCl3 = 0,15 ( mol )

nFe = nFeCl2 = 0,1 ( mol )

Khối lượng chất tan A :

m = 0,15 . 133,5 + 0,1 . 127 = 32,725(g)

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

22 tháng 3 2022

Bài 1 : 

224ml = 0,224l

\(n_{H2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Pt : \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2|\)

         1         2               1               1

        0,01                     0,01          0,01

        \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2|\)

           1           1                 1

          0,01                         0,01

\(n_{Ba}=\dfrac{0,01.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Ba}=0,01.137=1,37\left(g\right)\)

\(m_{BaO}=2,9-1,37=1,53\left(g\right)\)

0/0Ba = \(\dfrac{1,37.100}{2,9}=47,24\)0/0

0/0BaO = \(\dfrac{1,53.100}{2,9}=52,76\)0/0

Có : \(m_{BaO}=1,53\left(g\right)\)

\(n_{BaO}=\dfrac{1,53}{153}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)2\left(tổng\right)}=0,01+0,01=0,02\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,02.171=3,42\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

22 tháng 3 2022

Bài 2:

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

   \(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:     0,1      0,2        0,1       0,1

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) ⇒ Zn pứ hết, HCl dư

\(m_{HCldư}=\left(0,4-0,2\right).36,5=7,3\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(m_{dd.sau.pứ}=6,5+200-0,1.2=206,3\left(g\right)\)

\(C\%_{HCldư}=\dfrac{7,3.100\%}{206,3}=3,54\%\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136.100\%}{206,3}=6,59\%\)