K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

17 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/SwXjvha.jpg
15 tháng 7 2016
câu a2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1) 2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3      x                  x                    0,5x                 =>                    => Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO     y                    y                       y     => 160.0,5x + 80y = 12   (2)      (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%câu bnAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M 
23 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(m=64a+27b=11.8\left(g\right)\left(1\right)\)

\(BTKL:m_{O_2}=18.2-11.8=6.4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(n_{O_2}=0.5a+0.75b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)

\(\%Cu=\dfrac{0.1\cdot64}{11.8}\cdot100\%=54.23\%\)

 

23 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{11.2}{22.4}=1\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=12.725+1\cdot36.5-0.5\cdot2=48.225\left(g\right)\)

12 tháng 4 2023

Kiểm tra lại đề em nhé

26 tháng 7 2019

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

0,005 0,005 (mol)

=> A: H2; B: AlCl3, MgCl2; C: Cu

Cho dd B td với dd NaOH dư

AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH ----> NaAlO2 + 2H2O

MgCl2 + 2NaOH ----> Mg(OH)2 + 2NaCl

0,005 0,005 (mol)

=> Kết tủa D: Mg(OH)2

nMgO = 0,2/40 = 0,005 (mol)

Thế vào PT

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,005 0,005 (mol)

đốt cháy chất rắn C trong không khí:

nCuO = 0,49/80 = 0,006125 (mol)

Thế vào pt

2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,006125 0,006125 (mol)

=> mMg = 0,005.24 = 0,12 (g)

mCu = 0,006125.64 = 0,392 (g)

%Mg = \(\frac{0,12.100\%}{0,71}=16,9\%\)

%Cu = \(\frac{0,392.100\%}{0,71}\)= 55,2%

=> %Al = 100 - 16,9 - 55,2 = 27,9%

26 tháng 7 2019

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

x..........................x............1,5x

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

y...........................y......... y

A : H2 : (1,5x+y) Mol

B : AlCl3 x mol , MgCl2 y mol

C : CuO

D : Mg(OH)2

MgCl2 + 2NaOH-> Mg(OH)2 + 2NaCl

0,005..........................0,005

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

0,005..................0,005 (mol)

nMgO = 0,005(mol) = y =n Mg => mMg = 0,12 (g) => %mMg = 16,91%

2Cu + O2 -> 2CuO

nCuO = 0,006125 (mol) = nCu => mCu =0,392(g) => %mCu = 55,21%

(phương trình của nhôm bạn tự viết nhé )

=> %mAl = 100-16,91-55,21=27,88%

21 tháng 1 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Ta có : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

Dựa vào PTHH ta thấy : 

\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)

\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)

5 tháng 2 2023

tại sao lại có  pt thứ 4 vậy ạ

9 tháng 12 2023

A: MgO, CuO

B: MgCl2, CuCl2

C: Mg(OH)2, Cu(OH)2

PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.