K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

20 tháng 3 2022

1533

20 tháng 3 2018

Lời giải:

Sau khi Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập nên nhà Mạc năm 1527, một võ quan nhà Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc). Hai bên đánh nhau liên miên hơn 50 năm, Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt.

Đáp án cần chọn là: C

Câu  36: Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?A.Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắtB.Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổC.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổD.Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổCâu 37: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?A.Đất nước bị chia cắt                                       B.Khối đoàn...
Đọc tiếp

Câu  36: Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?

A.Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt

B.Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ

C.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ

D.Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ

Câu 37: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A.Đất nước bị chia cắt                                       B.Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C.Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm    D.Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 38: Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?

A.Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng nhà Lê để dễ bề cai trị

B.Họ Trịnh chịu ơn nhà Lê

C.Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê

D.Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam

Câu 39: Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là gì?

A.Chế độ phong kiến tập quyền

B.Chế độ phong kiến phân quyền

C.Chế độ quân chủ lập hiến

D.Chế độ quân chủ quý tộc

Câu 40: Ở Đàng Ngoài, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của người nông dân như thế nào?

A. Người nông dân mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt

B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công

C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân

D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới

1
10 tháng 3 2022

A

D

A

B

A

21 tháng 8 2019

Đáp án C

Sau khi thoát khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật, trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh và những quy định của Hội nghị Ianta, Triều Tiên đã bị chia làm hai quốc gia với hai chế độ chính trị và xã hội đối lập nhau. Tháng 8- 1948, ở phía nam vĩ tuyến 38 dưới sự giúp đỡ của Mĩ nước Đại Hàn dân quốc đã được thành lập. Chỉ sau đó một tháng, ở phía bắc nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều tiên cũng được thành lập và đi theo CNXH. Ngày 25 - 6 - 1950, cuộc chiến tranh hai miền bùng nổ.Sự kiện này được coi như là một biểu hiện cụ thể của quá trình xung đột Đông - Tây giữa hai phe TBCN và XHCN trong Chiến tranh lạnh.

20 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Sau khi thoát khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật, trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh và những quy định của Hội nghị Ianta, Triều Tiên đã bị chia làm hai quốc gia với hai chế độ chính trị và xã hội đối lập nhau. Tháng 8- 1948, ở phía nam vĩ tuyến 38 dưới sự giúp đỡ của Mĩ nước Đại Hàn dân quốc đã được thành lập. Chỉ sau đó một tháng, ở phía bắc nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều tiên cũng được thành lập và đi theo CNXH. Ngày 25 - 6 - 1950, cuộc chiến tranh hai miền bùng nổ.Sự kiện này được coi như là một biểu hiện cụ thể của quá trình xung đột Đông - Tây giữa hai phe TBCN và XHCN trong Chiến tranh lạnh.

22 tháng 3 2022

refer

câu1

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

câu 2

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.





X

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

2) 

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

24 tháng 5 2017

Đáp án D

28 tháng 9 2018

Đáp án: C

7 tháng 10 2021

1. Tham khảo

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ nhất Thế chiến hay Thế chiến I, là một cuộc chiến tranh thế giới bắt nguồn tại châu Âu diễn ra từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.
Thời gian: 28 tháng 7 1914 – 11 tháng 11 1918; ...
Kết quả: Khối Đồng minh giành chiến thắng: C...
Thay đổi lãnh thổ: Hình thành các quốc gia mới ...
Địa điểm: Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông, Qu...

 

7 tháng 10 2021

2. Tham Thảo

Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai) là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945.

29 tháng 9 2018

Đáp án: C