K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Sau khi thoát khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật, trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh và những quy định của Hội nghị Ianta, Triều Tiên đã bị chia làm hai quốc gia với hai chế độ chính trị và xã hội đối lập nhau. Tháng 8- 1948, ở phía nam vĩ tuyến 38 dưới sự giúp đỡ của Mĩ nước Đại Hàn dân quốc đã được thành lập. Chỉ sau đó một tháng, ở phía bắc nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều tiên cũng được thành lập và đi theo CNXH. Ngày 25 - 6 - 1950, cuộc chiến tranh hai miền bùng nổ.Sự kiện này được coi như là một biểu hiện cụ thể của quá trình xung đột Đông - Tây giữa hai phe TBCN và XHCN trong Chiến tranh lạnh.

11 tháng 8 2018

Đáp án: D

6 tháng 4 2019

Đáp án A

Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (1954-1975) là cơ hội làm giàu của Nhật Bản khi nhận được những đơn hàng sản xuất, gia công các loại quân trang, quân dụng cho cuộc chiến tranh từ Mĩ.

3 tháng 9 2017

Đáp án: C

28 tháng 9 2018

Đáp án: C

28 tháng 12 2019

Đáp án B

- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.

- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).

- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.

=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh.

15 tháng 9 2019

Đáp án: D

29 tháng 5 2017

Đáp án: C

25 tháng 12 2018

ĐÁP ÁN C

29 tháng 4 2019

Đáp án C