K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

C

16 tháng 3 2022

Câu 25: Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Voi ?
A. Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa, phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
B. Thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn hoặc có sừng, sống đơn độc.
C. Thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
D. Cả A, B và C.

Câu 25: Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Voi ?A. Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa, phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.B. Thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn hoặc có sừng, sống đơn độc.C. Thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn,...
Đọc tiếp

Câu 25: Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Voi ?
A. Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa, phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
B. Thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn hoặc có sừng, sống đơn độc.
C. Thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
D. Cả A, B và C.
Câu 26 : Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là của kiểu bay lượn ?
A. Cánh đập chậm rãi và không liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của các luồng gió.
D. Cả A, B và C.
Câu 27: Khỉ hình người gồm:
A. Đười ươi, tinh tinh, gorila.
B. Đười ươi, tinh tinh, vượn,
C. Đười ươi, vượn, gorila.
D. Tinh tinh, vượn, gorila.

3
9 tháng 3 2022

A

C

A

9 tháng 3 2022

17c

18B

19D

20A

Câu 17: Nhóm thú nào thuộc bộ guốc chẵn:
 A. lợn, bò, tê giác
B. bò, lợn, ngựa
C. lợn, bò, nai
D. trâu, voi, hươu
Câu 18: Con sơ sinh của loài nào sau đây rất nhỏ cần được nuôi trong túi da ở bụng con mẹ
 A. Thú mỏ vịt
B. Kanguru
C. Cá heo
D. Cá voi xanh
Câu 19: Những đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn là gì ?
A. Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài.
 B. Vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi.
C. Khỉ có đuôi, không có túi má
D. Cả A và B

 Câu 20: Bộ răng của dơi ăn sâu bọ nhọn có tác dụng gì ?
A. Dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
 B. Dễ dàng cắn chặt kẻ thù.
C. Dễ dàng gặm lá cây.
D. Cả A, B và C

16 tháng 3 2022

C

16 tháng 3 2022

C

Câu 11: Những đặc điểm nào sau đây không phải là của Bộ Thú túi ?
A. Đẻ con.
B. Con sơ sinh được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ.
C. Thú mẹ chưa có núm vú.
D. Con non bú sữa thụ động.
Câu 12: Thú có vai trò
A. là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý.
B. là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị, làm vật liệu thí nghiệm.

C. là nguồn thực phẩm có giá trị.
D. cả A, B và C.
Câu 13 : Câu nào không đúng trong những câu sau ?
A. Tai thỏ rất thính
B. Vành tai dài, lớn
C. Tai thỏ không thính lắm
D. Tai thỏ cử động được theo các phía, định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

30 tháng 1 2019

Chọn C

3 tháng 3 2022

D

3 tháng 3 2022

ờ ờ quẩy trước mình không nói gì lun 

4 tháng 3 2022

D

4 tháng 3 2022

ấy nhầm C

17 tháng 4 2018

Theo các nhà nghiên cứu, các loài động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam bị suy giảm về số lượng là do:

- Nơi sinh sống bị phá hủy mà nguyên nhân chủ yếu do các hoạt dộng của con người, như: phá rừng, xây dựng các công trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác,…).

- Bị khai thác quá mức, như: săn bắn thú, khai thác gỗ, thu hái cây thuốc, đánh bắt cá,…) nhằm phục vụ các nhu cầu của con người.

- Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái, ví dụ như khi có một loài bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những loài dùng loài đó làm thức ăn.

- Sự xâm hại của các loài ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động, thực vật bản địa.

Để cứu lấy môi trường, không để tiếp tục suy giảm các loài động, thực vật hoang dã, con người cần có những hành động thiết thực để bảo tồn đa dạng sinh học, nhằm bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng. Bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên.

17 tháng 4 2018

Theo các nhà nghiên cứu, các loài động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam bị suy giảm về số lượng là do:

- Nơi sinh sống bị phá hủy mà nguyên nhân chủ yếu do các hoạt dộng của con người, như: phá rừng, xây dựng các công trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác,…).

- Bị khai thác quá mức, như: săn bắn thú, khai thác gỗ, thu hái cây thuốc, đánh bắt cá,…) nhằm phục vụ các nhu cầu của con người.

- Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái, ví dụ như khi có một loài bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những loài dùng loài đó làm thức ăn.

- Sự xâm hại của các loài ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động, thực vật bản địa.

Để cứu lấy môi trường, không để tiếp tục suy giảm các loài động, thực vật hoang dã, con người cần có những hành động thiết thực để bảo tồn đa dạng sinh học, nhằm bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng. Bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên.

thú mỏ vịt,thú huyệt cũng nuôi con bằng sữa giống các loài thú khác nhưng chúng lại đẻ trứng còn các loài thú khác thì đẻ con,thứ huyệt vẫn được xếp vào lớp thú vì chúng có 1 lớp lông và nuôi con bằng sữa

tk

thú mỏ vịt,thú huyệt cũng nuôi con bằng sữa giống các loài thú khác nhưng chúng lại đẻ trứng còn các loài thú khác thì đẻ con,thứ huyệt vẫn được xếp vào lớp thú vì chúng có 1 lớp lông và nuôi con bằng sữa