K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt   2p+1=n3 (n là số tự nhiên)

<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)

 vì p là số nguyên tố nên ta có   
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)

hoặc

\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)

=>p=13

HOẶC

Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

 Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

 Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

9 tháng 7 2016

Nếu p = 5: 4.5^2 +1 =101; 6.5^2 +1 =151. Đều là số ngtố => nhận. 
Nếu p = 5k ± 1: khi đó 4.(5k ± 1)^2 +1 = 100k^2 ± 40k +5 là bội của 5 và >5 nên 4p^2 +1 là hợp số => loại. 

Vậy: 5 là số ngtố cần tìm

9 tháng 7 2016

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : 4p , 4p+1 , 4p+2 ắt tìm được một số chia hết cho 3

Ta có p>5>3 , p là số nguyên tố  => p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Vì 2p+1 là số nguyên tố, p>5>3 => 2p+1 không chia hết cho 3 => 2(2p+1) = 4p + 2 không chia hết cho 3

Vậy ta có 4p + 1 chia hết cho 3 mà 4p + 1 > 3 => 4p + 1 là hợp số 

12 tháng 7 2016

p có dạng:3k+1;3k+2.

Với p=3k+1:

2p+1=6k+3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3(loại)

Với p=3k+2:

4p+1=12k+8+1=12k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

Vậy 4p+1 là hợp số

Chúc em học tốt^^

11 tháng 7 2016

x2-6y2=1

=>6y2=x2-1

=>y2=\(\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy y2 là ước của \(\frac{x^2-1}{6}\)

=>y2 là số chẵn 

Mà y là số nguyên tố => y=2

=>22=\(\frac{x^2-1}{6}\)

=>4.6+1=x2

=>25=x2

=>x=5

Vậy y=2 và x=5

x^2‐6y^2=1

=>x^2‐1=6y^2

=>y^2= x^2-1/6

ta thấy y^2 thuộc Ươcs của x^2‐1:6

=>y^2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố

=>y=2 thay vào

=>x^2‐1=4/6=24

=>x^2=25

=>x=5

vậy x=5;y=2 

9 tháng 7 2016

x2 -6y2 =1

=>x2 -1= 6y2

=>y2 =\(\frac{x^2-1}{6}\) 

nhân thấy ythuộc Ư của x2-1:6

=>y2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố=> y=2

thay vào x2-1= 4\6 = 24

=> x2 = 25=> x=5

vậy x=5 ; y=2

23 tháng 12 2016

_6+7

Giải : Ta có:6+7=13

Mà 13 là SNT( số nguyên tố)

=>6+7 là SNT

_11.13.17+19.23.29

Giải: Ta có:11.13.17 là số lẻ

                   19.23.29 là số lẻ

=>11.13.17+19.23.29 là số chẵn

=>11.13.17+19.23.29 chia hết 2

Mà 11.13.17+19.23.29>2

=>11.13.17+19.23.29 là hợp số

Mấy câu khác làm tương tự nha!

Nhớ k cho mình!

23 tháng 12 2016

chỉ mình câu 17.5.6 - 17.19 đi, câu này chưa có biết làm :(

24 tháng 6 2019

#)Trả lời :

a) 73 là số nguyên tố, còn lại là hợp số 

b) Tổng trên có Ư = 2 => Tổng trên là hợp số 

c) Tổng trên có Ư = 5 => Tổng trên là hợp số

24 tháng 6 2019

Cj giải giúp nà . (HIHI) Khỏi Mơn

a) 1431 , 635, 119 là hợp số 

     72 là số nguyên tố

b)5.6.7+8.9 là hợp số vì 210+72=282 mà 282 chia hết cho 1,2,3,...

c)4253+1422 là là hợp số