K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác củaADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,BC, AD. Chứng minh:a) AC là tia phân giác của DAH .b) IH = IKBài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứngminh:a) Chứng minh AB //HKb) Chứng minh KAH...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của
ADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,
BC, AD. Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của DAH .
b) IH = IK
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH
 AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng
minh:
a) Chứng minh AB //HK
b) Chứng minh KAH IAH 
c) Chứng minh AKI cân
Bài 7. Cho ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
a) BE = CD b) BMD = CME
c) Đường vuông góc với OE tại E cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh
MN / / AC //BD.
Bài 8. Cho xOy . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA > OB. Lấy các điểm C, D
thuộc Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC
Chứng minh.:
a) AD = BC b) ABE = CDE
c) OE là tia phân giác của góc xOy

4
24 tháng 4 2020

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

24 tháng 4 2020

ngu thì xen zô nói làm j

1 tháng 11 2023

loading... a) Do PQ = QA (gt)

⇒ Q là trung điểm của AP

Tứ giác PHAK có:

Q là trung điểm của AP (cmt)

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ PHAK là hình bình hành

b) Do PHAK là hình bình hành (cmt)

⇒ PK = AH

c) ∆HNK vuông tại N

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ NQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ NQ = HK : 2 (1)

∆HMK vuông tại M

Q là trung điểm HK (gt)

⇒ MQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ MQ = HK : 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MQ = NQ

∆MNQ có:

MQ = NQ (cmt)

⇒ ∆MNQ cân tại Q

7 tháng 9 2021
A: Ta có tam giác ABC cân tại A. =>AB=AC(2cạnh tương ứng) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có: AB:Cạnh chung GÓC BAH= GÓC CAH(Theo bài ra) AB=AC(Cmt) =>Tam giác ABH=Tam giác ACH(c.g.c) Phần B thì nghỉ dịch nhiều quá nên mk ko biết nó đối theo hướng nào nên ko làm đc. Sorry bn😪 CHÚC BN HOK TỐT.😍
21 tháng 12 2018

Bạn tham khảo lời giải trong này nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7

21 tháng 12 2018

dài bome , lười vl , tối t làm cho

a: Xét ΔABQ có IK//BQ

nen IK/QB=AI/AQ

Xét ΔAQC có IH//QC

nên IH/QC=AI/AQ

=>IK/QB=IH/QC

b,c,d: Cái đề này phải bổ sung thêm là Q là trung điểm của BC á nha bạn

18 tháng 7 2023

  A B C K H I E Q

a,Xét tam giác ABQ có IK//BQ ( vì KH// BC)

=> `(IK)/(QB) = (AI)/(AQ)` (1)

Xét tam giác ACQ có IH//QC ( vì KH// BC)

=>`(IH)/(QC) = (AI)/(AQ)` (2) 

Từ (1) và (2) => `(IK)/(QB) = (IH)/(QC)`

b,Xét tam giác EQC có IK//QC ( vì KH// BC)

=> `(IK)/(QC) = (IE)/(EQ)` (3)

CMTT => `(IH)/(BQ) = (IE)/(EQ)` (4)

Từ (3) và (4) =>  `(IH)/(BQ) = (IK)/(QC)`

c,Từ `(IK)/(QB) = (IH)/(QC)` và `(IH)/(BQ) = (IK)/(QC)`

=> `(IK)/(QB)` . `(IH)/(QB)` = `(IH)/(QC)` . `(IK)/(QC)`

=>  `(IK . IH)/(QB . QB)` =  `(IH . IK)/(QC .QC)`

=> `QB^2 = QC^2` => QB=QC

d, Từ QB=QC và `(IK)/(QB) = (IH)/(QC)` => IK=IH

18 tháng 2 2017

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E