K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2021

Hình như đề sai rồi cậu!!!

5 tháng 4 2021

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc x O y < góc  x O z ( 50 0 < 120 0 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

5 tháng 4 2021

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy<xOz

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

Vì Om là tia phân giác của xOy

=>xOm=xOy:2=50o:2=25o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

2 tháng 6 2021

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

5 tháng 5 2017

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

5 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ 

19 tháng 8 2020

x z y o z' m 42 84

19 tháng 8 2020

Hình bạn tự vẽ.

a, Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oz, Oy sao cho góc xOz = 42o, góc xOy = 84o

=> Góc xOz < góc xOy (42o < 84o)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Vậy tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy.

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

=> Góc xOz + góc yOz = góc xOy

42o + góc yOz = 84o

=> Góc yOz = 84o - 42o = 42o

=> Góc yOz = góc xOz = góc xOy : 2  (1)

Lại có: Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ox (2)

Từ (1), (2)

=> Oz là tia phân giác của góc xOy   (đpcm)

c, Vì Om là tia phân giác của góc xOz 

=> Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz và góc zOm = góc mOx = góc zOx : 2 = 42o : 2 = 21o

Mà Oz' là tia đối của tia Oz nên góc mOz và mOz' kề bù

=> Góc mOz + góc mOz' = 180o

21o + góc mOz' =  180o

=> Góc mOz' = 180o - 21o = 159o

Vậy góc mOz' = 159o.

26 tháng 3 2017

Ai tk mình đi mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại!!!

1 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ 

1 tháng 4 2020

a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB. 

b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250

Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600

Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350


 

16 tháng 4 2019

bn tự vẽ hình nha.

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: xOy < xOz (50o<110o)

⇒⇒ Oy nằm giữa Ox và Oz (1)

b. Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

Ta có: xOy + yOz = xOz

           50o +  yOz = 110o

                     yOz = 110o - 50o = 60o

Vậy:  xOy < yOz (50o <60o) (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oy không phải là tia phân giác của góc xOz.

c. Vì Om là tia đối của tia Ox.

Ta có: xOz + mOz = 180o (2 góc kề bù)

           50o + mOz = 180o

                     mOz = 180o - 50o = 130o