K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

D

B

B

D

Câu 29. Miền núi An-đet, thiên nhiên thay đổi theo vĩ độ từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao doA. chủ yếu nằm ở đới nóng và đới ôn hòa.B. nằm sát biển, dòng biển lạnh hoạt động thường xuyên.C. sơn nguyên Bra-xin chắn gió từ Đại Tây Dương thổi tới.D. có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.Câu 30. Cây mía được trồng nhiều nhất ởA. eo đất Trung Mĩ. B. quần đảo Ăng-ti.C. lục địa Nam Mĩ. D....
Đọc tiếp

Câu 29. Miền núi An-đet, thiên nhiên thay đổi theo vĩ độ từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao do

A. chủ yếu nằm ở đới nóng và đới ôn hòa.

B. nằm sát biển, dòng biển lạnh hoạt động thường xuyên.

C. sơn nguyên Bra-xin chắn gió từ Đại Tây Dương thổi tới.

D. có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.

Câu 30. Cây mía được trồng nhiều nhất ở

A. eo đất Trung Mĩ. B. quần đảo Ăng-ti.

C. lục địa Nam Mĩ. D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 31. Cà phê được trồng nhiều ở

A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Ac-hen-tin-na. D. Chi-lê.

Câu 32. Đất nước ở Nam Mĩ có nghề đánh bắt cá biển phát triển bậc nhất thế giới là

A. Ê-cu-a-đo. B. Cô-lôm-bi-a. C. U-ru-goay. D. Pê-ru.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiểu điền trang ở Trung và Nam Mĩ?

A. Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.

B. Có diện tích dưới 5 ha.

C. Chiếm 60% diện tích đất canh tác.

D. Phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

Câu 34. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn tới việc phát triển sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?

A. Tai biến thiên nhiên xảy ra thường xuyên.

B. Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề.

C. Phần lớn nông dân không có ruộng.

D. Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.

1
22 tháng 3 2022

chỉ mình với đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.   B. Đất đai dễ xói...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

1
18 tháng 11 2021

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

Câu 16: Thời tiết ở đới ôn hòa biến đổi thất thường do:C. địa hình                                                    B.vĩ độ cao, thấp                                                        A. dòng biển nóng, lạnh                               D. vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnhCâu 17.Các ngành công nghiệp ở đới ôn hòa đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao là những ngành nào?A. Luyện kim, cơ khíB. Cơ khí, hóa chấtC. Điện...
Đọc tiếp

Câu 16: Thời tiết ở đới ôn hòa biến đổi thất thường do:

C. địa hình                                                    B.vĩ độ cao, thấp                                                        

A. dòng biển nóng, lạnh                               D. vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh

Câu 17.Các ngành công nghiệp ở đới ôn hòa đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao là những ngành nào?

A. Luyện kim, cơ khí

B. Cơ khí, hóa chất

C. Điện tử, cơ khí

D. Điện tử, hàng không vũ trụ

Câu 18. Trung tâm công nghiệp bao gồm:

A. Các nhà máy liên quan với nhau

B. Nhiều vùng công nghiệp

C. Nhiều khu công nghiệp

D. Các nhà máy và trung tâm công nghiệp

Câu 19. Nguyên nhân tạo ra “thủy triều đen” là:

A. chất thải sinh hoạt.

B. Váng dầu loang trên biển.

C. hóa chất thải ra từ khu công nghiệp.

D. Thuốc trừ sâu dư thừa thải ra.

Câu 20: Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là gì?

A.Vô cùng khô hạn, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn

B. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ít, mưa vào mùa hè.

C. Mưa theo mùa, mưa vào thu đông.

D. Mùa hè lạnh, khô. Mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông.

2
11 tháng 12 2021

A

B

C

B

A

 

 

 

11 tháng 12 2021

Câu 16: Thời tiết ở đới ôn hòa biến đổi thất thường do:

C. địa hình                                                    B.vĩ độ cao, thấp                                                        

A. dòng biển nóng, lạnh                               D. vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh

Câu 17.Các ngành công nghiệp ở đới ôn hòa đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao là những ngành nào?

A. Luyện kim, cơ khí

B. Cơ khí, hóa chất

C. Điện tử, cơ khí

D. Điện tử, hàng không vũ trụ

Câu 18. Trung tâm công nghiệp bao gồm:

A. Các nhà máy liên quan với nhau

B. Nhiều vùng công nghiệp

C. Nhiều khu công nghiệp

D. Các nhà máy và trung tâm công nghiệp

Câu 19. Nguyên nhân tạo ra “thủy triều đen” là:

A. chất thải sinh hoạt.

B. Váng dầu loang trên biển.

C. hóa chất thải ra từ khu công nghiệp.

D. Thuốc trừ sâu dư thừa thải ra.

Câu 20: Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là gì?

A.Vô cùng khô hạn, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn

B. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ít, mưa vào mùa hè.

C. Mưa theo mùa, mưa vào thu đông.

D. Mùa hè lạnh, khô. Mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông.

Câu 12: Đâu là đặc điểm tự nhiên của khu vực  Bắc Phi:A. Địa hình cao ở phía đông nam, trũng ở giữa, khí hậu nhiệt đới là chủ yếu…B. Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa…C. Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan; khí hậu gió mùa xích đạo…D. Thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: phía đông có...
Đọc tiếp

Câu 12: Đâu là đặc điểm tự nhiên của khu vực  Bắc Phi:

A. Địa hình cao ở phía đông nam, trũng ở giữa, khí hậu nhiệt đới là chủ yếu…

B. Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa…

C. Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan; khí hậu gió mùa xích đạo…

D. Thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: phía đông có rừng nhiệt đới, phía tây thực vật cần cổi, thưa thớt

 Câu 13: Hậu quả nào không đúng với quá trình đô thị hóa ồ ạt ở châu Phi Là:

A. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.              

 B. Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội.

C. Tác động xấu đến môi trường                              

D. Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao

Câu 14: Xuất khẩu nông sản, chiếm bao nhiêu phần trăm thu nhập ngoại tệ của các nước châu Phi?

A. 75%                    B. 80%                      C. 85%                            D. 90%

Câu 15: Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:

A. Chè, cà phê, cao su và điều.                                         

B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.

C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu.                              

D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.

Câu 16: Cây công nghiệp nhiệt đới trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá chủ yếu để:

A. Tiêu thụ trong nước                                                     

B. Nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy

C. Xuất khẩu                                                                    

D. Sản xuất công nghiệp

Câu 17: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào? 

A. Bắc Phi            B. Trung Phi           C. Nam Phi                    D. Đông Phi

Câu 18: Mặt hàng xuất khẩu chính của các quốc đảo châu Đại Dương là

A. chế biến thực phẩm.                                                    

B. nông sản, hải sản.      

C. khoáng sản, hải sản, nông sản.                                    

D. nông sản và các sản phẩm từ chăn nuôi.

Câu 19: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương                               

B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương                               

D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 20: Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới?

A. Thứ ba              B. Thứ tư               C. Thứ năm            D. Thứ sáu.

mik đang cần gấp 

0
NG
7 tháng 11 2023

Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:

A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.

B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.
C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông.
D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.

7 tháng 11 2023

A

Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đớiA.  môi trường đới nóngB. môi trường đới lạnhC. môi trường ôn hòaD. môi trường nóng và đới lạnh Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắngB. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắngC. Sườn núi đón nắng, cây cối...
Đọc tiếp

Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đới

A.  môi trường đới nóng

B. môi trường đới lạnh

C. môi trường ôn hòa

D. môi trường nóng và đới lạnh
 

Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?

A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng

B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng

C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng

D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau 

Câu 10: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 11: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 12 : Diên tích của biển và đại dương gấp bao nhiêu lần diện tích các lục địa

   A. 2 lần

   B. 3 lần

   C. 3,5 lần.

   D. 2,3 lần

Câu 13: Đại duong nào rộng lớn nhất thế giới

   A. Đại Tây Dương 

   B. Thái Bình Dương

   C. Ân Độ Dương

   D. Bắc Băng Duong

Câu 14 : Đâu không phải là vai trò của biển và đại dương

A.   nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển

   B. là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật

   C. cung cấp muối, giao thông, du lịch...

   D. cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người

Bài 7. Thành phần nhân văn của môi trường

Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng.

A. Một tháp dân số                     

B. Một biểu đồ dân số

C. Một đường thẳng                           

D. Một vòng tròn 

Câu 2: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ

A. 0-14 tuổi                  

B. 0-15 tuổi

C. 0-16 tuổi                  

D. 0-18 tuổi

Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

A. Trước Công Nguyên            

B. Từ thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX

C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX 

D. Từ thế kỷ XX – đến nay.

Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:

A. Mỹ                      

B. Nhật                 

C. Ấn Độ              

D. Trung Quốc.

Câu 5: Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất

   A. Châu Mĩ

   B. Châu Âu.

   C. Châu Phi.

   D. Châu Đại Dương.

Câu 6: Dự đoán đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:

   A. 7,9 tỉ người.

   B. 8,9 tỉ người.

   C. 10 tỉ người.

   D. 12 tỉ người.

Câu 7: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?

A. Đều                                      

B. Không đều

C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc                     

D. Giống nhau ở mọi nơi.

Câu 8: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?

A. Nông thôn                                      

B. Đồi núi

C. Nội địa                                 

D. Đồng bằng, ven biển

Câu 9: Trên thế giới có mấy loại hình quần cư chính?

A. Hai loại hình       

B. Ba loại hình          

C. Bốn loại hình            

D. Năm loại hình.

Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:

A. Sản xuất công nghiệp

B. Phát triển dịch vụ

C. Sản xuất nông nghiệp

D. Thương mai, du lịch

Câu 11: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:

A. 5 triệu người      

B. 8 triệu người         

C. 10 triệu người        

D. 15 triệu người.

Câu 12: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?

   A. Thời Cổ đại.

   B. Thế kỉ XIX.

   C. Thế kỉ XX.

   D. Thế kỉ XV.

Câu 13: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.

   B. châu Á.

   C. châu Mĩ.

   D. châu Phi.

Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 15: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?

   A. Ô nhiễm môi trường.

   B. Ách tắc giao thông đô thị.

   C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.

   D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

0
12 tháng 1 2022

Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

27 tháng 11 2016

2.Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...

 

27 tháng 11 2016

3.Tính chất khắc nghiệt của đới khí hậu đới lạnh thể hiện qua:
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, nhiệt độ trung bình luôn dưới 10 độ C, mùa hạ ngắn ít khi đến 10 đô C. Lượng mưa trung bình dưới 500mm, mưa dạng tuyết rơi.