K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABK và tam giác vuông BKH, có:

góc ABK = góc KBH ( gt )

BK: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABK = tam giác vuông BKH (cạnh huyền.góc nhọn)

=> AK = HK ( 2 cạnh tương ứng )

c.Xét tam giác vuông HKC và tam giác vuông AKI, có:

AI = HC ( gt )

AK = HC ( cmt )

Vậy tam giác vuông HKC = tam giác vuông AKI ( 2 cạnh góc vuông)

=> góc AIK = góc HCK ( 2 góc tương ứng )

=> Tam giác KIC cân tại K

d. Ta có:tam giác vuông HKC = tam giác vuông AKI 

=> góc AKI = góc CKH ( 2 góc tương ứng )

=> 3 điểm IKH thẳng hàng ( 2 góc cmt đối nhau )

a: BC=10cm

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

Suy ra: KA=KH

c: Xét ΔHKC vuông tại H và ΔAKI vuông tại A có

KH=KA

HC=AI

Do đó:ΔHKC=ΔAKI

Suy ra: KC=KI

hay ΔKIC cân tại K

9 tháng 3 2022

câu c thiếu đề nha pạn

9 tháng 3 2022

c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm I sao cho 𝐴𝐼=𝐻𝐶. Chứng minh: ∆𝐻𝐾𝐶=∆𝐴𝐾𝐼 , từ đó chứng minh ∆𝐾𝐼𝐶 cân. 

Sorry chắc lúc nãy ghi thiếu

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

góc ABK=góc HBK

=>ΔBAK=ΔBHK

c: Xét ΔKAI vuông tại A và ΔKHC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

=>ΔKAI=ΔKHC

=>góc AKI=góc HKC

=>góc AKI+góc AKH=180 độ

=>I,K,H thẳng hàng

d: Xét ΔBIC có BA/AI=BH/HC

nên AH//IC

15 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 3 2022

d)của bài khác nha

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔCEB có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEB cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc BCE

c: ΔABC vuông tại A có AN là trung tuyến

nên AN=BC/2=5cm

Xét ΔABC có

AN,BM là trung tuyến

AN cắt BM tại K

=>K là trọng tâm

=>AK=2/3AN=10/3(cm)

a: BC=10cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chug

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

c: Xét ΔAKI vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔAKI=ΔHKC

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{AKI}+\widehat{AKH}=180^0\)

hay I,H,K thẳng hàng

a: BC=10cm

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

11 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=6^2+8^2=36+64=100.\\ \Rightarrow BC=10\left(cm\right).\)

b) Xét \(\Delta ABM\) vuông tại A và \(\Delta KBM\) vuông tại K:

\(BMchung.\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\) (BM là phân giác góc ABC).

\(\Rightarrow\Delta ABM\) \(=\Delta KBM\left(ch-gn\right).\)

\(\Rightarrow AB=KB.\)

\(\Rightarrow\Delta ABK\) cân tại B.

c) Xét \(\Delta ABK\) cân tại B:

\(\widehat{AKB}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(1\right).\)

Xét \(\Delta BDC:\)

DK là đường cao \(\left(DC\perp BC\right).\)

CA là đường cao \(\left(CA\perp AB\right).\)

Mà M là giao điểm của DK và CA.

\(\Rightarrow\) M là trực tâm.

\(\Rightarrow\) BM là đường cao.

Xét \(\Delta DBC:\)

BM là đường cao (cmt).

BM là đường phân giác (gt).

\(\Rightarrow\Delta DBC\) cân tại B.

\(\widehat{DCB}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(2\right).\)

Từ (1) (2) \(\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\widehat{AKB}=\widehat{DCB}.\)

\(\Rightarrow AK//CD.\)

10 tháng 4 2022

a) Xét ΔABCΔABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2(Pytago).⇒BC2=62+82=36+64=100.⇒BC=10(cm).BC2=AB2+AC2(Pytago).⇒BC2=62+82=36+64=100.⇒BC=10(cm).

b) Xét ΔABMΔABM vuông tại A và ΔKBMΔKBM vuông tại K:

BMchung.BMchung.

ˆABM=ˆKBMABM^=KBM^ (BM là phân giác góc ABC).

⇒ΔABM⇒ΔABM =ΔKBM(ch−gn).=ΔKBM(ch−gn).

⇒AB=KB.⇒AB=KB.

⇒ΔABK⇒ΔABK cân tại B.

c) Xét ΔABKΔABK cân tại B:

ˆAKB=180o−ˆB2(1).AKB^=180o−B^2(1).

Xét ΔBDC:ΔBDC:

DK là đường cao (DC⊥BC).(DC⊥BC).

CA là đường cao (CA⊥AB).(CA⊥AB).

Mà M là giao điểm của DK và CA.

⇒⇒ M là trực tâm.

⇒⇒ BM là đường cao.

Xét ΔDBC:ΔDBC:

BM là đường cao (cmt).

BM là đường phân giác (gt).

⇒ΔDBC⇒ΔDBC cân tại B.

ˆDCB=180o−ˆB2(2).DCB^=180o−B^2(2).

Từ (1) (2) ⇒ˆAKB=ˆDCB.⇒​​​​AKB^=DCB^.

⇒AK//CD.