K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

- Có tình cảm chân thực, có sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ, biểu hiện bằng sự mong muốn luôn được gần gũi bên nhau, sự đồng cảm sâu sắc về tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, hoài bão..., sự hòa hợp về tính cách giữa hai người.
- Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, thể hiện bằng sự chăm lo đến những nhu cầu, lợi ích của nhau, tự nguyện xác định cho mình những nghĩa vụ đối với người mình yêu.
- Có sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.
- Có lòng vị tha và sự thông cảm.

8 tháng 3 2022

Dưới đây là hai ví dụ, 1 ví dụ là về tình yêu đẹp và 1 ví dụ là tình yêu trái với một tình yêu đẹp.

VD 1 ; Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

VD 2 : Chị Phương và Anh Huy là một cặpvợ chồng, anh Huy là người khó tính , chỉ biết xem bản thân là đúng. Những lúc hai anh chị cãi nhau là anh Huy sẽ sử dụng đến vũ lực để đánh chị Phương . Và chị Phương cũng chỉ nhẫn nhịn cho mối quan hệ của mình. Mãi về sau, khi phát hiện anh Huy phản bội chị Phương, chị đã quyết tâm ra tòa để li hôn, chị sẽ không thể chịu đựng được những ngày tháng đau đớn này nữa.

9 tháng 3 2022

cô cậu học trò bị bố mẹ cấm không được nảy sinh tình yêu với các bạn khác giới , nhưng cô cậu vẫn yêu đương ,theo em, chúng ta nên đưa ra lời khuyên gì cho họ?

=> em sẽ nói : chúng ta còn nhỏ , hãy nên lo học hành , yêu đương hãy để sau này thì mới tốt được. 

9 tháng 3 2022

 Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

1. Anh A và chị C có làm đúng theo pháp luật không?

+ Có anh chị tuân thủ rất. đúg còn đem lại cho nhau những tình yêu chân thật và chung thủy :>>>

Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho...
Đọc tiếp

Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?

Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?

Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?

Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?

Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?

Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?

Câu 7/  Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5
16 tháng 3 2022

Câu 1:

Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân

Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Trộm cắp

+Bắt nạt

+Giết người

+Xâm hại người khác

...

Câu 2:

Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người

Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:

+Lũ lụt

+Lốc xoáy, bão

+Sấm sét

+Sạt lở đất

+Động đất

...

Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó

+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc

+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân

...

Câu 4:

Tình huống 1:

+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó

+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí

+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó

...

Tình huống 2: Bắt cóc:

+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn

+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó

+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an

Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

16 tháng 3 2022

Bạn tham khảo một số ý :

1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

Ví dụ :

+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.

+ Đánh lạc hướng đối phương.

+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)

+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:

+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.

2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:

+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.

+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.

+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.

Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội

3)

Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.

4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

 

13 tháng 10 2021

giúp e với e cảm ơn

13 tháng 10 2021

? vào team  xong rời

14 tháng 2 2022

- Ứng phó khi bị bắt cóc

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.-sấm sét

+ Ở trong nhà.

+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.

+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học 

+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.

+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…

+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.

+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

+ Không đứng thành nhóm người gần nhau

+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.

-

-sạt lở

+ Cần sơ tán theo sự chỉ đạo của chính quyền và các lực lượng cứu hộ

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn, xa khu vực bị sạt lỡ.

-  lũ lụt

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Không đi qua sông suối khi có lũ

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

+ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác rừng bừa bãi…

-ngập lụt 

Không bước đi trên bờ biển, đê chắn biển, bờ sông khi có lũ.Tránh băng qua cầu nếu nước đang dâng cao và chảy xiết. Tránh băng qua cống nước, chúng có thể rất nguy hiểm vì nước rất xoáy và mạnh. ...Cảnh giác với đường ống xả trên tường nhà hoặc cây to
6 tháng 3 2022

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.-sấm sét

+ Ở trong nhà.

+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.

+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học 

+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.

+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…

+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.

+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

+ Không đứng thành nhóm người gần nhau

+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.

14 tháng 2 2022

Giúp mik ik mà ;-; please!

- Ứng phó khi bị bắt cóc

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.
-sấm sét

+ Ở trong nhà.

+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.

+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học 

+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.

+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…

+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.

+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

+ Không đứng thành nhóm người gần nhau

+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.

-

-sạt lở

+ Cần sơ tán theo sự chỉ đạo của chính quyền và các lực lượng cứu hộ

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn, xa khu vực bị sạt lỡ.

-  lũ lụt

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Không đi qua sông suối khi có lũ

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

+ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác rừng bừa bãi…

-ngập lụt 

  1. Không bước đi trên bờ biển, đê chắn biển, bờ sông khi có lũ.
  2. Tránh băng qua cầu nếu nước đang dâng cao và chảy xiết. Tránh băng qua cống nước, chúng có thể rất nguy hiểm vì nước rất xoáy và mạnh. ...
  3. Cảnh giác với đường ống xả trên tường nhà hoặc cây to