K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

5/x>25/32có bao nhiêu số thỏa mãn

 

25 tháng 11 2017

243 nha bạn . 

25 tháng 11 2017

ban oi,minh co lam cho ban Tram roi do,bam mo ra xem nhe!

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

26 tháng 8 2016

bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

          L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } 

          A = { 18 ; 20 ; 22 }

          D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 } 

bài 2 :  A = { 18 }

          B  = { 0 } 

          C  = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

          D  = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng 

         E   = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !

chúc bạn học giỏi !

26 tháng 8 2016

Bài 1:

a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }

c) A = { 18; 20; 22 }

d) B = { 25; 27; 29; 31 }

Bài 2:

a) A = { 18 } có 1 phần tử

b) B= { 0 } có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\)không có phần tử nào

e) E = \(\phi\)không có phần tử nào

20 tháng 11 2017

a, Vì 5^y lẻ ; 624 chẵn => 2^x lẻ => 2^x = 1 => x=0

Khi đó : 1+625 = 5^y

=> 5^y = 625 = 5^4

=> y = 4

DD
10 tháng 12 2021

a) \(x-31\in BC\left(56,64,88\right)\)

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: 

\(56=2^3.7,64=2^6,88=2^3.11\)

Suy ra \(BCNN\left(56,64,88\right)=2^6.7.11=4928\)

Suy ra \(x-31\in B\left(4928\right)\).

Ta có: \(99999\div4928=20,29...\)

suy ra \(x=20.4928+31=98591\).

b) Với \(x\ge1\)thì \(VT\)là số chẵn mà \(VP\)là số lẻ, do đó vô nghiệm. 

Với \(x=0\)\(5^y=625=5^4\Leftrightarrow y=4\).

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,4\right)\)là nghiệm của phương trình. 

26 tháng 10 2018

\(90⋮x,150⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(90;150\right)\)

\(90=2.3^2.5\)

\(150=2.3.5^2\)

\(ƯCLN\left(90;150\right)=2.3.5=30\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(ƯCLN\left(90;150\right)\right)=Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà 5 < x < 30 nên \(x\in\left\{6;10;15\right\}\)

b, \(102⋮x,54⋮x\) mà x lớn nhất nên \(x=ƯCLN\left(102;54\right)\)

\(102=2.3.17\)

\(54=2.3^3\)

\(ƯCLN\left(102;54\right)=2.3=6\)

Vậy x lớn nhất bằng 6

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120