K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

a. Ta có: 12/25<12/24 (mà 12/24=1/2)
25/49>25/50 (mà 25/50 = 1/2)
Vì 12/25<1/2<25/49 nên 12/25<25/49
b. Ta có: 1-133/155= 22/155               1- 13/15 = 2/15=22/165
Vì 22/165<22/155 nên 13/15>133/155
c. B1: Rút gọn
650650/480480=650/480=65/48=195/144
222222/144144=222/144
B2: Vì 195/194<122/144 nên 650650<222222144144

17 tháng 6 2016

a) 12/25 và 25/49

Ta có: 12/25 = 1078/1225

          25/49 = 625/1225

Vì 1078 > 625 nên 1078/1225 > 625/1225

        Vậy 12/25 > 25/49

b) 13/15 và 133/155

Ta có: 13/15 = 403/465

          133/155 = 39/465

Vì 403 > 39 nên 403/465 > 39/465

          Vậy 13/15 > 133 > 155

Ta có:\(\frac{560560}{480480}=\frac{7}{6}\);     \(\frac{222222}{144144}=\frac{37}{24}\)

Mà \(\frac{7}{6}< \frac{37}{24}\)=>\(\frac{560560}{480480}< \frac{222222}{144144}\)

17 tháng 6 2016

ta có : \(\frac{560560}{480480}\)\(\frac{7}{6}\);     \(\frac{222222}{144144}\)\(\frac{37}{24}\)

mà \(\frac{7}{6}\)<\(\frac{37}{24}\)=> \(\frac{560560}{480480}\)\(\frac{222222}{144144}\)

19 tháng 3 2018

Trong đời, ai cũng từng có một lần mắc lỗi. Tôi cũng phạm phải một lỗi lầm khiến tôi day dứt mãi với một trong những người bạn thân nhất của mình.

Tôi và Nam là đôi bạn thân từ nhỏ, khi mà hai đứa mới học mầm non. Khi bước vào Tiểu học, tôi là đứa duy nhất trong xóm học ở ngoại thành, còn những bạn khác thì đều học ở trường Tiểu học Ngọc Sơn, trong đó có Nam. Bước vào năm học mới, ai cũng bận rộn hẳn lên, tôi và Nam không còn thời gian mà gặp nhau như hồi mầm non nữa.

Một hôm, cô giáo yêu cầu chúng tôi hãy viết một đoạn văn tả cảnh một bãi biển. Hôm đó,tôi ngồi cắn bút mãi mà chẳng nghĩ ra được câu nào bởi vì từ trước tới giờ, tuy là lớp trưởng nhưng tôi vẫn luôn học kém môn văn cho nên mỗi khi làm bài, tôi lại phải nghĩ nát óc mới “nặn” ra nổi một câu. Ngồi nghĩ cả buổi chiều mà tôi chẳng viết nổi một từ, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu tôi: “Hay là mình nhờ Nam giúp? Văn là môn “tủ” cùa cậu ấy mà!”. Nghĩ vậy, tôi chạy vụt sang nhà Nam, vừa đến cổng nhà bạn, tôi đang định bấm chuông thì nghe thấy tiếng nói của mẹ Nam:

- Thương đó à? Vào đây chơi đi cháu.

Tôi đẩy nhẹ chiếc cổng bằng sắt, bước vào sân. Đột nhiên, một cái bóng lao tới, tôi định thần nhìn rõ, chú chó Alaska của Nam có tên gọi là Rex, chú chó mà thường cùng chúng tôi tham gia những chuyến thám hiểm hồi trước, chú cọ cái đầu vào chân tôi và dẫn tôi vào nhà. Dù đã lâu tôi không đến nhà bạn chơi nhưng căn nhà trông vẫn vậy. Thấy tôi, mẹ Nam nói:

- Cháu đợi nhé, bạn Nam sẽ xuống ngay.

- Vâng ạ! - Tôi đáp.

Một lát sau, Nam bước xuống. Trông cậu ấy cao hẳn lên khi vào cấp 1. Thấy tôi, Nam như rất bất ngờ:

- Ô, Thương đó à, lâu lắm mới thấy cậu đến chơi. Mình cũng đang định qua nhà cậu. Có chuyện này, mình muốn nói với cậu.

Mải lo cho bài văn, tôi không thực sự chú ý đến câu nói của Nam, chỉ giục cậu ấy:

- Ừ, vào học rồi nên tớ cũng bận. Thôi, có chuyện gì nói sau, giờ cậu giúp mình bài văn này đã, mai mình phải nộp rồi.

Mẹ Nam bước vào với đĩa trái cây trên tay, nói:

- Hai đứa học đi, bác sẽ nói với mẹ Thương để cháu ở lại, nhé!

- Vâng ạ!

Phòng đọc sách của nhà bạn thật là rộng. Đối diện với tủ sách là góc học tập ngăn nắp. Đang nhâm nhi đĩa trái cây ngon tuyệt, tôi chợt nhìn thấy một cuốn sổ màu đen nằm trên mặt bàn. Tò mò, tôi cầm lên. Ngó quanh, Nam đã đi lấy sách vở, tôi bèn mở ra đọc. Khi mở trang đầu tiên, tôi nhìn thấy dòng chữ “ Những tâm sự về cuộc sống của tôi” Là nhật kí của cậu ấy.Tôi cứ phân vân không biết có nên đọc hay không nhưng vì nghĩ rằng chúng tôi là bạn thân mà cậu ấy thì đã đi ra ngoài rồi nên chắc là đọc một chút cũng không sao. Nghĩ vậy, tôi bèn hồi hộp đọc ngay trang thứ hai:

“ Ngày 27 tháng 9 năm 2011

Hôm nay thật là không trời lại mua và bố mình đi công tác xa chưa về nên mình không được đi ăn kem, nhưng nếu đi thì chắc chắn mình sẽ rủ Thương -người bạn thân nhất của mình.”

Không hiểu sao, cuốn nhật kí ấy cuốn hút tôi như có một ma thuật vậy, tôi bèn mở trang tiếp theo:

“ Ngày 28 tháng 9 năm 2011

Chán thật, hôm nay trời vẫn mưa nhưng điều mà làm cho mình buồn hơn cả là hôm nay bố mẹ lại cãi nhau mà mình lại không biết vì sao, cầu mong mai trời sẽ tạnh mưa và mình sẽ được đi ăn kem.”

 Bỗng nhiên, tôi giật bắn mình vì Nam đang đứng ngay trước mặt. Tôi có thể thấy được sự giận dữ trên mặt bạn mình. Cậy ấy hét lên:

  • Sao cậu lại có thể làm như vậy.

     Tôi hoảng sợ, run rẩy đánh rơi luôn cuốn nhật kí trên tay. Luống cuống, tôi chỉ biết lắp bắp:

-Mình… mình…

Rồi hấp tấp rời khỏi nhà cậu ấy. Khi đã về nhà, tôi mới định thần và tự hỏi bản thân rằng vì sao tôi lại không thể kìm nén sự tò mò như vậy? Cả đêm, tôi cứ trằn trọc không ngủ được, những câu hỏi cứ liên tục hiện ra trong tâm trí tôi:” Mình có nên xin lỗi cậu ấy hay không ?”, “ Nếu mình xin lỗi thì bạn sẽ còn chơi với mình nữa không?”

Hôm sau, tôi đến trường như mọi ngày và nộp bài văn dở tệ mà tối qua tôi đã làm một mình cho cô, nhưng may mắn thay, hôm đó, cô chưa thu bài. Khi tiếng trống vang lên báo hiệu sự kết thúc của một buổi học tôi về nhà mà trong lòng không yên, tôi cứ nghĩ về tối hôm qua, muốn sang nhà xin lỗi Nam. Tuy nhiên, khi bước vào phòng tôi thấy một bức thư. Sau khi đọc xong thư, tôi ngỡ ngàng! Là Nam, cậu viết thư để xin lỗi vì tối qua đã mất bình tĩnh để rồi nặng lời với tôi như vậy  và để thông báo rằng sáng nay, gia đình cậu sẽ lên máy bay để sang định cư tại Canada. Hôm qua, cậu ấy định nói cho tôi biết mà chưa kịp. Tôi vội chạy qua nhà Nam nhưng căn nhà đã đóng kín cửa. Ôi, đáng ra tôi mới phải là người xin lỗi vậy mà giờ đây, tôi đã không có cơ hội để gặp lại Nam nữa. Có lẽ cuộc sống của Nam tại nơi ở mới có nhiều bận rộn nên từ đó tới nay, tôi và Nam vẫn chưa liên lạc được với nhau.

      Và tôi chỉ ước rằng mình có thể quay ngược thời gian để có thể sửa lại lỗi lầm của tuổi ấu thơ.

17 tháng 6 2016

a, \(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{11.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)

=\(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\)

=\(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}=\frac{5}{66}\)

17 tháng 6 2016

a, A=1/11-1/16+1/16-1/21+1/21-1/26+...+1/61-1/66

      = 1/11-1/66=5/66 ( A chính là biểu thức ở phần a)

b, 1/12+1/20+1/30+...+1/110

=1/3.4+1/4.5+1/5.6+..+1/10.11

=1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+...+1/10-1/11

=1/3-1/11=8/33

2 tháng 8 2017

là 2/(3+5) phải ko

\(\frac{2}{3+5}\)

2 tháng 8 2017

ọe nhìn thấy chịu

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất...
Đọc tiếp

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)

câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0

câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất cơ bản của 1 phân số? giải thick vì sao phân số có mẫu âm cũng có thể viết thành phân số có mẫu dương?

Câu 3: muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?Thế nào là phân số tối giản? cho VD

câu 4: muốn so sánh 2 phân số ko cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy VD về hai phân số ko cùng mẫu và so sánh.

Câu 5 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, ko cùng mẫu số.Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?

câu 6: viết số đối của phân số a/b.( a,b thuộc Z; b ko = 0).Phát biểu quy tắc trừ 2 phân số?

câu 7: phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số vs 1 số nguên? Nêu các tính chất cơ bản của 1 phép nhân phân số?

5
8 tháng 2 2019

ai trả lời giùm mk vs

8 tháng 2 2019

chờ nhá

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất...
Đọc tiếp

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)

câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0

câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất cơ bản của 1 phân số? giải thick vì sao phân số có mẫu âm cũng có thể viết thành phân số có mẫu dương?

Câu 3: muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?Thế nào là phân số tối giản? cho VD

câu 4: muốn so sánh 2 phân số ko cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy VD về hai phân số ko cùng mẫu và so sánh.

Câu 5 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, ko cùng mẫu số.Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?

câu 6: viết số đối của phân số a/b.( a,b thuộc Z; b ko = 0).Phát biểu quy tắc trừ 2 phân số?

câu 7: phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số vs 1 số nguên? Nêu các tính chất cơ bản của 1 phép nhân phân số?

4
8 tháng 2 2019

k nhá,mỏi tay lắm

8 tháng 2 2019

tham khảo bạn nhé: https://olm.vn/hoi-dap/detail/6039142198.html

https://ontaptoan.com/giai-toan-lop-6-tap-chuong-3

8 tháng 9 2018

                                  Tổng số phần của tử số và mẫu số là:

                                           5 + 7 = 12 (phần)

Ta có sơ đồ:

Tử số     :  |----|----|----|----|----|                  TỔNG: 60

Mẫu số   :  |----|----|----|----|----|----|----|

                      Tử số là: 60 :12x 5=25

                       Mẫu số là:  60-25=35

Vậy phân số đó là 25/35

                               Đáp số:25/35

Nhớ phải k cho Chi nhá,không thì Chi không tha cho đâu!=)))