K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Đáp án của câu hỏi trên là A.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

26 tháng 2 2022

A . HT!

9 tháng 5 2019

a) Sai;     b) Sai;     c) Đúng;     d) Sai

Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu  A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫuB. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu...
Đọc tiếp

Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu

 

 

A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.

B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.

C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu

B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu

C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau

D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:

A. 0                             B. 1                             C. -1                            D. 2

4
13 tháng 3 2022

C

B

A

13 tháng 3 2022

Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu

 

 

A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.

B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.

C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu

B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu

C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau

D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:

A. 0                             B. 1                             C. -1                            D. 2

25 tháng 8 2021

bài này không khó lắm đâu!

25 tháng 8 2021

mông mọi người giải hộ mình nhé.

17 tháng 4 2017

Câu c đúng

17 tháng 4 2017

Em chon câu c ạ!
Câu c là đáp án đúng trong các đáp án trên

Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồiA. Trừ hai phân số đó.                                 B. Cộng hai phân số đó.C. Nhân hai phân số đó.                              D. Chia hai phân số đó.Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.D. nhân các tử với nhau và...
Đọc tiếp

Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi

A. Trừ hai phân số đó.                                 B. Cộng hai phân số đó.

C. Nhân hai phân số đó.                              D. Chia hai phân số đó.

Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:

A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.

D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với

A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu.                  B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.

C. tử của phân số.                                                     D. mẫu của phân số

Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta

A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia

D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

5
13 tháng 3 2022

Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi

A. Trừ hai phân số đó.                                 B. Cộng hai phân số đó.

C. Nhân hai phân số đó.                              D. Chia hai phân số đó.

Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:

A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.

D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với

A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu.                  B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.

C. tử của phân số.                                                     D. mẫu của phân số

Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta

A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia

D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

13 tháng 3 2022

A

A

A

A

4 tháng 5 2019

1) Sai

2) Đúng

3) Đúng

4) Sai

28 tháng 3 2017

Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số trang 36 SGK Toán 6 Tập 2.

17 tháng 4 2017

Câu thứ hai đúng

17 tháng 4 2017

Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số

Bài làm:

1) Muốn cộng 2 phân số ta lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu.

=> Sai.

2) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

=> Đúng.

3) Từ tích a x b = c x d => 2 phân số a/b = c/d

=> Sai 

4) Phân số có tử và mẫu là các số khác nhau là phân số tối giản.

=> Sai. Mik nghĩ câu này bạn không hiểu lắm nên mik sẽ cho ví dụ: Ví dụ về phân số có tử và mẫu khác nhau nhưng chưa tối giản: 25/10