K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(AC=\sqrt{26^2-24^2}=10\left(cm\right)\)

\(IM=\sqrt{65^2-25^2}=60\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A và ΔIMN vuông tại I có

AB/IM=AC/IN

Do đó: ΔABC∼ΔIMN

Mệttttt partttt 2 ;-;

\(AC^2=BC^2-AB^2=\sqrt{26^2-24^2}\\ =10\\ MI^2=MN^2-IN^2=\sqrt{65^2-25^2}\\ =60\\ Ta.có:\\ \dfrac{AC}{IN}=\dfrac{AB}{IM}=\dfrac{BC}{MN}\left(vì\dfrac{10}{25}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{26}{65}\right)\\ \Rightarrow\Delta ABC~\Delta IMN\)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

Vì I là trung điểm của BC nên IB=IC=BC/2=3cm

=>AI=4cm

b: Xét tứ giác AMIN có \(\widehat{AMI}+\widehat{ANI}+\widehat{MAN}+\widehat{MIN}=360^0\)

nên \(\widehat{MIN}=60^0\)(2)

Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có

AI chug

\(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)

Do đó: ΔAMI=ΔANI

Suy ra: IM=IN

=>ΔIMN cân tại I(1)

Từ (1) và (2) suy raΔIMN đều

20 tháng 12 2022

a: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đo: ΔBMC vuông tại M

=>góc BMC=90 độ

b: Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét tứ giac AMHN có

góc AMH+góc ANH=180 độ

nên AMHN là tứ giác nội tiếp

=>I là trung điểm của AH

Bài 1: 

Xét ΔBMC có 

N là trung điểm của BM

I là trung điểm của BC

Do đó: NI là đường trung bình của ΔBMC

Suy ra: NI//MK

Xét ΔANI có 

M là trung điểm của AN

MK//NI

Do đó: K là trung điểm của AI

5 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ

24 tháng 2 2022

e làm a,b chung luôn nha chị

Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:

\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )

Góc A = góc A` = 90 độ

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`

=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )

24 tháng 2 2022

=^= um dù sao cũm cảm ơn nhó:33

a: Sửa đề: góc A<90 độ

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

b: ΔEBC=ΔDCB

=>góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

KB+KD=BD

KC+KE=EC

mà BD=CE và KB=KC

nên KD=KE

c: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔADK vuông tại D có

AK chung

KE=KD

=>ΔAEK=ΔADK

=>góc EAK=góc DAK

=>AK là phân giác của góc BAC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

6 tháng 10 2019

A B C H D E 1 2 1 2 3

a ) Ta có :

\(AB=BD\left(gt\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABD\) cân tại B

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}=\widehat{D_1}\)

Lại có : \(\widehat{BAD}+\widehat{A_3}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D_1}+\widehat{A_3}=90^o\)

Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{D_1}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_3}\)

Xét \(\Delta HAD,\Delta EAD\) CÓ :

\(\hept{\begin{cases}AH=AE\left(gt\right)\\\widehat{A_2}=\widehat{A_3}\\ADchung\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\Delta HAD=\Delta EAD\left(c.g.c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AED}-90^o\)

\(\Leftrightarrow AE\perp EC\left(đpcm\right)\)

b ) Xét \(\Delta DEC\) vuông tại E

\(\Rightarrow BC>EC\)

Ta có : 

\(BC+AH=BD+DC+AH=AB+DC+AH>AB+EC+AE\)

\(=AB+AC\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

29 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó; ΔBMC vuông tại M

=>CM\(\perp\)MB tại M

=>CM\(\perp\)AB tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBNC vuông tại N

=>BN\(\perp\)NC tại N

=>BN\(\perp\)AB tại N

Xét ΔABC có

BN,CM là đường cao

BN cắt CM tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại K

b: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AMHN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>A,M,H,N cùng thuộc đường tròn đường kính AH

tâm I là trung điểm của AH

c: IM=IH

=>ΔIMH cân tại I

=>\(\widehat{IMH}=\widehat{IHM}\)

mà \(\widehat{IHM}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KHC}=\widehat{MBC}\left(=90^0-\widehat{MCB}\right)\)

nên \(\widehat{IMH}=\widehat{MBC}\)

OM=OC

=>ΔOMC cân tại O

=>\(\widehat{OMC}=\widehat{OCM}\)

=>\(\widehat{OMC}=\widehat{MCB}\)

\(\widehat{IMO}=\widehat{IMH}+\widehat{OMH}\)

\(=\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=90^0\)

=>IM là tiếp tuyến của (O)

Xét ΔIMO và ΔINO có

IM=IN

MO=NO

IO chung

Do đó: ΔIMO=ΔINO

=>\(\widehat{IMO}=\widehat{INO}=90^0\)

=>IN là tiếp tuyến của (O)