K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

\(6h30'=\dfrac{13}{2}h.\)

Gọi quãng đường Hà Nội đến Phủ Lý là: x (km); x > 0.

\(\Rightarrow\) Thời gian người đó từ Hà Nội đến Phủ Lý với vận tốc 50km/h là:

\(\dfrac{x}{50}\left(h\right).\)

\(\Rightarrow\) Thời gian người đó quay về Hà Nội với vận tốc 40km/h là:

\(\dfrac{x}{40}\left(h\right).\)

Vì tổng thời gian hết 6h30' nên ta có phương trình sau:

\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}+2=\dfrac{13}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}=\dfrac{9}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x+5x-900}{200}=0.\\ \Rightarrow9x=900.\\ \Leftrightarrow x=100\left(TM\right).\)

Vậy quãng đường AB là 100 (km/h).

16 tháng 2 2022

Bài 2 : 

Gọi quãng đường Hà Nội đến Phủ Lý là x ( x > 0 ) 

Theo bài ra ta có pt : \(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}+2=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\Rightarrow x=100\)(tm) 

Vậy ... 

16 tháng 6 2020

Đổi 6 giờ 30 phút = \(\frac{13}{2}giờ\)

Gọi độ dài quãng đường Hà Nội - Phủ Lý là x \(\left(km,x>0\right)\)

      Thời gian đi từ Hà Nội đến Phủ Lý là \(\frac{x}{50}\left(giờ\right)\)

      Thời gian đi từ Phủ Lý đến Hà Nội là \(\frac{x}{40}\left(giờ\right)\)

VÌ người đó đến Phủ Lý làm viện 2 giờ rồi quay về Hà Nội và tổng thời gian hết 6 giờ 30 phút nên ta có phương trình:

    \(\frac{x}{50}+2+\frac{x}{40}=\frac{13}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{200}+\frac{400}{200}+\frac{5x}{200}=\frac{1300}{200}\)

\(\Leftrightarrow4x+400+5x=1300\)

\(\Leftrightarrow9x=900\)

\(\Leftrightarrow x=100\left(TM\right)\)

Vậy quãng đường Hà Nội - Phủ Lý dài \(100km\)

16 tháng 6 2020

Tổng thời gian người đó đi và về là : 6 giờ 30 phút - 2 giờ = 4 giờ 30 phút = 9/2 giờ

Gọi độ dài quãng đường Hà Nội - Phủ Lý là x ( km , x > 0 )

Đi từ Hà Nội tới Phủ Lý với vận tốc 50km/h => Thời gian đi = x/50 ( h )

Đi từ Phủ Lý về Hà Nội với vận tốc 40km/h => Thời gian đi = x/40 ( h )

Tổng thời gian đi và về là 9/2 giờ

=> Ta có phương trình : \(\frac{x}{50}+\frac{x}{40}=\frac{9}{2}\)

                               <=> \(x\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{40}\right)=\frac{9}{2}\)

                               <=> \(x\cdot\frac{9}{200}=\frac{9}{2}\)

                               <=> \(x=100\)( tmđk )

Vậy quãng đường Hà Nội - Phủ Lý dài 100km

12 tháng 4 2018

c) \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)-\left(x+1\right)=3x-11\)

\(\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\)

\(\Leftrightarrow2x-x-3x=-11+1+4\)

\(\Leftrightarrow-2x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

12 tháng 4 2018

Gọi quãng đường người đi xe máy từ A đến B là x(km)(x>0)

thời gian người đi xe máy từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}h\)

thời gian người đi xe máy trở về là\(\dfrac{x}{30}h\)

Theo đầu bài ta có phương trình

Đổi 45p=\(\dfrac{3}{4}h\)

\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow40x-30x=90\)

\(\Leftrightarrow10x=90\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 9(km)

a: =>3x-9+5+10x=90

=>13x-4=90

=>13x=94

hay x=94/13

b: \(\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\)

=>3x-11=x-5

=>2x=6

hay x=3(nhận)

3 tháng 2 2021

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4

NV
5 tháng 4 2021

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 4 2021

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

3 tháng 8 2017

1. \(\dfrac{x-2}{3}-\dfrac{2\left(3+2x\right)}{5}-\dfrac{5\left(1-x\right)}{6}=\dfrac{3\left(1+x\right)}{2}\)

<=> \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{6+4x}{5}-\dfrac{5-5x}{6}=\dfrac{3+3x}{2}\)

<=> \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{6}{5}-\dfrac{4x}{5}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5x}{6}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3x}{2}\)

<=> \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4x}{5}+\dfrac{5x}{6}-\dfrac{3x}{2}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{5}{6}\)

<=> \(-\dfrac{17}{15}x=\dfrac{21}{5}\)

<=> x = \(-\dfrac{63}{17}\)
@Nguyễn Hoàng Vũ

3 tháng 8 2017

2. Một giờ người đi từ A đi được :
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường)
Một giờ người đi từ B đi được :
1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)
Một giờ cả 2 người đi được :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quãng đường)
Hai người họ gặp nhau sau :
1 : \(\dfrac{5}{6}=1\dfrac{1}{5}h=1h12'\)
Vậy 2 người họ gặp nhau lúc :
7h + 1h12' = 8h12'
Đáp số : 8h12'
@Nguyễn Hoàng Vũ

Bài 2: 

a) Ta có: \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2-2\right)\)
\(=m^2-2m+1+4m^2+8\)

\(=5m^2-2m+9>0\forall m\)

Do đó, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

6 tháng 4 2021

Bài 1:

ĐKXĐ \(2x\ne y\)

Đặt \(\dfrac{1}{2x-y}=a;x+3y=b\)

HPT trở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3}{2}\\4a-5b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}-b\\4\left(\dfrac{3}{2}-b\right)-5b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}-b\\6-9b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{8}{9}\\a=\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3y=\dfrac{8}{9}\\2x-y=\dfrac{18}{11}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-\dfrac{18}{11}\\x+3\left(2x-\dfrac{18}{11}\right)=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{82}{99}\\y=\dfrac{2}{99}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 1 2022

\(\dfrac{2x-1}{x+1}-2< 0.\left(x\ne-1\right).\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-1-2x-2}{x+1}< 0.\Leftrightarrow\dfrac{-3}{x+1}< 0.\)

Mà \(-3< 0.\)

\(\Rightarrow x+1>0.\Leftrightarrow x>-1\left(TMĐK\right).\)

\(\dfrac{x^2-2x+5}{x-2}-x+1\ge0.\left(x\ne2\right).\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+5-x^2+2x+x-2}{x-2}\ge0.\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-2}\ge0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0.\\x-2\ge0.\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0.\\x-2\le0.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3.\\x\ge2.\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-3.\\x\le2.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2.\\x\le-3.\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2.\\x\le-3.\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\left(1+2x\right)\left(x-2\right)}{\left(2x+3\right)\left(1-x\right)}\le0.\left(x\ne1;x\ne\dfrac{-3}{2}\right).\)

Đặt \(\dfrac{\left(1+2x\right)\left(x-2\right)}{\left(2x+3\right)\left(1-x\right)}=f\left(x\right).\)

Ta có bảng sau:

\(x\)\(-\infty\)              \(-\dfrac{3}{2}\)                       \(-\dfrac{1}{2}\)                       \(1\)                         \(2\)                        \(+\infty\)
\(1+2x\)         -              |            -                 0           +              |           +               |              +           
\(x-2\)         -               |           -                  |             -           |             -             0             +
\(2x+3\)         -              0           +                |             +            |              +           |             +
\(1-x\)         +              |           +                |              +           0             -            |            -                
\(f\left(x\right)\)

          -              ||          +                0               -          ||           +              0            -

Vậy \(f\left(x\right)\ge0.\Leftrightarrow x\in\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{-1}{2}\right)\cup\)(1;2].

 

28 tháng 1 2022

2)  ĐK:x≠2 

Nếu x>2 

BPT ⇔ x2−2x+5−(x−1)(x−2)≥0 ⇔ x2−2x+5−(x2−3x+3)≥0

x+2≥0 ⇔x≥−2 ⇒ Lấy x≥2

Nếu 

 −(x2−2x+5)x−2−x+1≥0                                                        ⇔

11 tháng 1 2023

Bài `1:`

`h)(3/4x-1)(5/3x+2)=0`

`=>[(3/4x-1=0),(5/3x+2=0):}=>[(x=4/3),(x=-6/5):}`

______________

Bài `2:`

`b)3x-15=2x(x-5)`

`<=>3(x-5)-2x(x-5)=0`

`<=>(x-5)(3-2x)=0<=>[(x=5),(x=3/2):}`

`d)x(x+6)-7x-42=0`

`<=>x(x+6)-7(x+6)=0`

`<=>(x+6)(x-7)=0<=>[(x=-6),(x=7):}`

`f)x^3-2x^2-(x-2)=0`

`<=>x^2(x-2)-(x-2)=0`

`<=>(x-2)(x^2-1)=0<=>[(x=2),(x^2=1<=>x=+-2):}`

`h)(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1)`

`<=>18x^2+3x-6x-1=3x^2-x+21x-7`

`<=>15x^2-23x+6=0<=>15x^2-5x-18x+6=0`

`<=>(3x-1)(5x-1)=0<=>[(x=1/3),(x=1/5):}`

`j)(2x-5)^2-(x+2)^2=0`

`<=>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0`

`<=>(x-7)(3x-3)=0<=>[(x=7),(x=1):}`

`w)x^2-x-12=0`

`<=>x^2-4x+3x-12=0`

`<=>(x-4)(x+3)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

11 tháng 1 2023

`m)(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)`

`<=>(1-x)(5x+3)+(1-x)(3x-7)=0`

`<=>(1-x)(5x+3+3x-7)=0`

`<=>(1-x)(8x-4)=0<=>[(x=1),(x=1/2):}`

`p)(2x-1)^2-4=0`

`<=>(2x-1-2)(2x-1+2)=0`

`<=>(2x-3)(2x+1)=0<=>[(x=3/2),(x=-1/2):}`

`r)(2x-1)^2=49`

`<=>(2x-1-7)(2x-1+7)=0`

`<=>(2x-8)(2x+6)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

`t)(5x-3)^2-(4x-7)^2=0`

`<=>(5x-3-4x+7)(5x-3+4x-7)=0`

`<=>(x+4)(9x-10)=0<=>[(x=-4),(x=10/9):}`

`u)x^2-10x+16=0`

`<=>x^2-8x-2x+16=0`

`<=>(x-2)(x-8)=0<=>[(x=2),(x=8):}`