K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vị giác khứu giác :)

NG
18 tháng 10 2023

a. Tác giả sử dụng những giác quan để quan sát cây sầu riêng: khứu giác, vị giác, thị giác

b. Với mỗi giác quan, tác giả cảm nhận:

- Khứu giác: sầu riêng mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí; hương ngào ngạt xộc vào cánh mũi; thơm mùi mít chín quyện với hương bưởi. Hoa sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi lan tỏa khắp khu vườn.

- Vị giác: sầu riêng béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn, vị ngọt đam mê.

- Thị giác: Hoa sầu riêng đậu từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ, lác đác nhụy li ti giữa những cánh hoa. Thân cây khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng như lá héo.

NG
21 tháng 10 2023

Tác giả đã sử dụng thính giác, thị giác, khứu giác.  

Tác giả sử dụng khứu giác,thị giác,thính giác

Tác giả sử dụng khứu giác để ngửi mùi vôi,mùi lán cưa.

Tác giả sử dụng thị giác để ngắm cảnh hai bên bờ sông La và cả sông La

Tác giả sử dụng thính giác để nghe tiếng chim hót trên bờ đê.

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều kiện - kết quảC.tăng...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v

15 tháng 5 2019

Câu 2: Ý c (bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi))

10 tháng 7 2019
Sự vật Lời miêu tả Giác quan
cây sòi cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ Thị giác (bằng mắt)
cây cơm nguội lá màu vàng rực rỡ, rập rình lay động như những đốm lửa vàng đỏ bập bùng cháy. Thị giác (bằng mắt)
lạch nước nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục. Thính giác (bằng tai), thị giác (bằng mắt)
9 tháng 12 2021

tác giả đã quan sát bằng giác quan:xúc giác,vị giác,thính giác.
T I C K cho mình nếu đúng nha bn

2 tháng 10 2019

Đáp án D

Vẻ đẹp con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão Xan-ti-a-gô:         

* Thị giác

- Đến vòng thứ ba thấy con cá, một con cá khổng lồ

- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, thân hình đồ sộ, cánh vi xếp lại, bộ vi to sụ bên sườn xòe rộng.

- Khi xuất hiện đến khi chết, con cá kiếm đều đẹp

=> Cảm nhận trực tiếp

* Xúc giác

- Qua những vòng lượn của con cá kiếm (Vòng tròn lớn (xa) => Vòng tròn nhỏ (gần)

- Áp lực sợi dây câu, nhận ra sức nặng của con cá kiếm

- Sự vùng vẫy của con cá kiếm

- Cảm giác đau đớn đôi bàn tay

=> Cảm nhận gián tiếp

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

Tác giả quan sát và cảm nhận trận bão bằng các giác quan:

- Thị giác (mắt): sóng đánh cát ra khơi, bể đánh bọt song vào, trời đất trắng mù mù toàn bãi, kính bị thứ gió cấp 11 ép vỡ tung...

- Thính giác (tai): sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ âm âm rền rền; rít lên rú lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh...

- Xúc giác: buốt như một viên đạn mũi kim...