K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

c) Xét △NAM và △CAB có:

NAM = CAB (= 90o)

AM = AB (gt) 

AN = AC (gt)

=> △NAM = △CAB (2cgv)

=> NMA = NBH (2 góc tương ứng) 

Xét  △NMA có: NMA + MNA + MAN = 180o (định lí tổng ba góc △) 

Xét tiếp △BHN có: BHN + BNH + NBH = 180o (định lí tổng ba góc △)

=> NAM + MNA + MAN = BHN + BNH + NBH

Mà MNA = BNH (đối đỉnh), NMA = NBH (cmt) 

=> NAM = BHN = 90o

=> BC \(\perp\)MN (đpcm) 

7 tháng 3 2017

Theo giả thiết ta vẽ được hình:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó AN = AM + MN và AB = AN + NB.

Suy ra AB = (AM + MN) + NB

Do AM = NB = 2 cm nên 10 = 2 + MN + 2.

Từ đó tính được MN = 10 - 4 = 6 (cm)

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

8 tháng 7 2020

Vẽ như hình dưới đây:

A B C M N O Ta thấy S mon = S noc = S amn (có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AC , S mon = 1/3 S amc ) 

Diện tích tam giác AMC là:

3 x 3 = 9 ( cm 2)

Ta thấy S amc = S mbc ( có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB , AM = MB, S mon = 1/2 S abc ) 

Diện tích tam giác ABC là:

9 x 2 = 18 ( cm 2) 

      Đáp số : 18 cm 2

2 tháng 12 2017
Trả lời nhanh giúp mik với, chiều nay nộp rồi