K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Giả sử 1 \(<\) x \(\le\)y. Đặt x+1=yk ( k là một là một số tự nhiên khác 0)

Ta có : x+1 = yk \(\le\) y+1 \(<\) y+y = 2y

=> yk \(<\) 2y

=> k\(<\)  2

Mà k là một là một số tự nhiên khác 0

Nên k=1

Thay k = x+1 vào y+1 ta được

        x+1+1 = x+2 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x nên 2 chia hết cho x

=> x\(\in\left\{1;2\right\}\)

Với x=1 thì y=x+1=1+1=2

Với x=2 thì y=2+1=3

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn : (1;2) ; (2;3)

30 tháng 10 2023

Câu 1:

38,46 < 39 < 39,08

Vậy x = 39

Câu 2:

86,718 > 86,709

Vậy a = 0

24 tháng 11 2021

\(a=0;1;2;3\) ở câu a

\(a=0;1;2;3;4;5;6;7\) ở câu b

\(a=0;1;2;3;4;5;6\) ở câu c

24 tháng 11 2021

a) a = 3

b) b = 8

c) x = 1

d) ab = 23

Bài 1:

a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)

\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)

hay y=38007

b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)

\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)

hay y=1145

Bài 2: 

Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

6 tháng 12 2017

4 tháng 10 2017

a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .

Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử

b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1

Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.

Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử

c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x =  ∅ . Tập hợp C = 

Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử

d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.

e, Ta có:  x + 0 = x ó x = x  (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )

Tập hợp E = {0;1;2;3;….}

Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.

22 tháng 9 2022

Ăn cứt k mấy con dog đẻ

 

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

7 tháng 9 2021

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

11 tháng 8 2023

1. \(x⋮15\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;...\right\}\)

mà \(45< x< 136\)

\(\Rightarrow x\in\left\{60;75;90;105;120;135\right\}\)

11 tháng 8 2023

2.

\(18⋮x\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)

mà \(x>7\Rightarrow\Rightarrow x\in\left\{18\right\}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`46,`

`a)`

tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2

`8 \div x = 2`

`=> x = 8 \div 2 `

`=> x=4`

Vậy, `x=4`

`=> A = {4}`

`b)`

tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5

`x+3 < 5`

`=> x \in {0; 1}`

`=> B = {0; 1}`

`c)`

tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2

`x - 2 = x + 2`

`=> x - 2 - x - 2 = 0`

`=> (x - x) - (2 + 2) = 0`

`=> 4 = 0 (\text {vô lí})`

Vậy, `x \in`\(\varnothing\)

`=> C = {`\(\varnothing\)`}`

`d)`

tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x

`x + 0 = x`

`=> x = x (\text {luôn đúng})`

Vậy, `x` có vô số giá trị (với x thuộc R)

`=> D = {x \in RR}`

`47,`

`a)`

`x + 3 =4`

`=> x = 4 - 3`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`=> A = {1}`

`b)`

`8 - x = 5`

`=> x = 8 - 5`

`=> x= 3`

Vậy, `x=3`

`=> B= {3}`

`c)`

`x \div 2 = 0`

`=> x= 0 \times 2`

`=> x=0`

Vậy, `x=0`

`=> C = {0}`

`d)`

`x + 3 = 4` (giống câu a,)

`e) `

`5` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 5`

`=> x=2,4`

Vậy, `x = 2,4`

`=> E = {2,4}`

`f)`

`4` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 4`

`=> x=3`

Vậy, `x=3`

`=> F = {3}`

`53,`

`A = {4; 7}`

`B = {4; 5; a}`

`C = { \text {ốc} }`

`D = { \text {cá; cua; ốc} }.`

`@` `\text {Kaizuu lv u.}`

27 tháng 6 2023

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)