K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Thời đá cũ ở Bình Phước có niên đại như thế nào?A. 10 đến 15 vạn năm.B. 8 đến 10 vạn năm.C. 10 đến 14 vạn năm.D. 10 đến 16 vạn năm.Câu 2. Nơi tìm thấy công cụ đá cũ ở Bình Phước tìm thấy ở địa điểm nào ngày nay?A. Chơn Thành, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.B. Lộc Ninh, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.C. Lộc Ninh, Hớn Quản, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.D....
Đọc tiếp

Câu 1. Thời đá cũ ở Bình Phước có niên đại như thế nào?

A. 10 đến 15 vạn năm.

B. 8 đến 10 vạn năm.

C. 10 đến 14 vạn năm.

D. 10 đến 16 vạn năm.

Câu 2. Nơi tìm thấy công cụ đá cũ ở Bình Phước tìm thấy ở địa điểm nào ngày nay?

A. Chơn Thành, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.

B. Lộc Ninh, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.

C. Lộc Ninh, Hớn Quản, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.

D. Chơn Thành, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Bình Long.

Câu 3. Thời đá cũ của Bình Phước gắn với quá trình phát triển gì?

A. Trồng trọt và chăn nuôi.

B. Thuần dưỡng động vật và hái lượm.

C. Săn bắn và đánh bắt cá.

D. Săn bắt và hái lượm.

Câu 4. Những tín ngưỡng gắn với nông nghiệp của cư dân cổ Bình Phước là:

A. Nghi thức tế lễ cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

B. Thờ cúng tổ tiên, thần Linh.

C. Lễ hội và trò chơi dân gian.

D. Lễ hội xuống đồng.

Câu 5. Từ đầu Công nguyên đến cuối thế kỉ X Bình Phước thuộc quốc gia cổ nào?

A. Cham Pa.

B. Đại Việt.

C. Phù Nam.

D. Khơ me.

1

Sao giống GDĐP thế nhỉ?:)

27 tháng 7 2017

A:Đ; B:S; C:D; D:Đ; E:S; F:Đ; G:S

7 tháng 11 2017

Đáp án: B

10 tháng 1 2022

D

Cả tuần nay, trời trở nên nóng bức khác thường. Mọi người đều đổ xô ra ngoài hiên nhà, trên tay cầm chiếc quạt phe phẩy. Người nào người nấy uể oải, mồ hôi nhễ nhại. Cây cối đứng im thẫn thờ, ủ rũ… Ai cũng than vắn thở dài mong chờ một trận mưa thật lớn.

Bỗng mây đen từ đâu ùn ùn kéo đến bao phủ cả bầu trời; không mấy chốc trời đang sáng tối hẳn lại và sức nóng cùng dịu bớt. Rồi gió bắt đầu nổi lên, lúc đầu còn nhẹ sau mạnh dần mang theo khí mát lạnh. Sức gió làm cành cây chao đảo, bụi đường tung bay mù mịt. Các mái nhà lợp tôn lâu năm bị bung đinh vít đập vào nhau ầm ầm. Khách đi đường tăng tốc độ xe, hi vọng về đến nhà sớm hơn. Người bộ hành cũng rảo bước nhanh. Nhà nhà đều khép cửa lại để tránh gió. Ai cũng dự đoán sẽ có một trận mưa thật to. Đường phố cũng dần vắng khách, lác đác một vài chiếc xe chở hàng về muộn đang ì ạch chống lại với sức gió.

Rồi từ mái nhà vang lên những tiếng “lộp độp” thật mạnh. Những hạt mưa đầu mùa nặng và thưa bắt đầu rơi xuống. Chỉ vài giây sau một trận mưa rào ào ào ập tới thật nhanh khiến cho mọi người chuẩn bị dọn dẹp chưa kịp phải hối hả chạy tất bật. Nước từ lưng chừng trời tuôn xối xả như trút cơn giận dữ xuống mặt đường. Các giọt nước đan vào nhau tạo thành một bức màn trắng xóa.

Lúc trước nóng bức khô khan bao nhiêu thì giờ đây mát mẻ và nơi nào cũng đầy ắp nước. Khách đi đường lỡ bước vội nép vào mái hiên nhà ở hai bên phố để trú mưa. Thỉnh thoảng vài chiếc xe hơi lao nhanh làm tung tóe nước. Nước cuồn cuộn chảy về phía có cống rãnh đục ngầu mang theo rác rến. Từ trong nhà các em nhỏ chạy ùa ra sân để tắm mưa. Chúng đùa giỡn la hét đuổi bắt nhau dưới cơn mưa lấy làm thích lắm. Trên bầu trời, một lằn chớp ngoằn ngoèo chợt sáng lóe lên, tiếp theo là một tiếng sấm vang rền cả không gian. Mưa vẫn sầm sập trút nước xuống mái nhà, trên đường phố… Được một lúc lâu mưa dần dần ngớt hạt.

Bầu trời sáng dần ra. Mưa bắt đầu tạnh. Xe cộ lưu thông trở lại, nhà nhà mở cửa. Trời trong lành, mát rượi. Bụi bặm trên các cành lá được tắm gội sạch sẽ nên giờ dây cây nào cung sáng đẹp hẳn ra. Mọi sinh hoạt trở lại bình thường.

Cơn mưa đầu mùa thật to mang lại cho mọi người một niềm vui khoan khoái. Sau những ngày nóng bức khó chịu gần như ngạt thở, giờ đây không khí trở nên mát mẻ, vạn vật như hồi sinh. Nước mưa sẽ tiếp sức cho ruộng đồng, cho cây lúa được xanh tươi. Vài cánh chim bay ngang trời và vầng thái dương cũng bắt đầu lộ diện, lộ ra những tia sáng chói lọi len qua những cành cây kẽ lá còn đọng đầy nước. Tất cả như hòa chung niềm vui với mọi người.

22 tháng 3 2019

Sau bao ngày nắng gắt, cái nóng làm cho cây cối khô héo xác xơ.Ông mặt trời tỏa nắng chói chang, làm không khí thật oi ả.Bỗng nhiên mây đen kéo đến, trời nổi giông làm cho lá rụng lả tả, bụi bay mù mịt.

Những đám mây lớn, nặng bao phủ cả bầu trời.Cơn gió lành lạnh thổi qua mang theo vài hạt mưa.Mưa mau dần. lẹt đẹt, xiên xẹo theo gió, hạt mưa rào rào bắn xuống lòng đường trắng xóa.Nước chảy lênh láng, chỉ ít phút đường bây giờ đã toàn là nước.Cành cây nghiêng ngả theo gió, cành to thì sà vào dây điện.Mọi người kéo nhau dạt vào hai bên đường người thì trú lại, người thì mặc áo mưa đi tiếp.Trên vỉa hè mỗi lúc một đông.Mọi người xúm xít vào với nhau để cho người khác trú.Con đường vẫn có những chiếc xe máy đi qua chắc là họ có bận việc gì thế mới không kịp dừng xe để mặc áo mưa.Mưa mỗi lúc một to, những hạt mưa nhảy nhót trên mái nhà lộp độp, lộp độp.Tia chớp lóe sáng loằng ngoằng trên bầu trời xám xịt.Tiếng sấm rèn vang khiến cho những em bé nép mình vào người mẹ.Trong nhà bỗng tối sầm lại, một cái mùi xa lạ đến khó tả.Con mèo nằm co ro trên giường, thỉnh thoảng meo meo nhìn trời mưa như sợ hãi.Mưa đến đột ngột và tạnh cũng bất ngờ.Mưa đang ào ạt, thưa dần rồi tạnh hẳn.

Sau cơn mưa trời lại sáng.Mặt trời ló ra những tia nắng ấm áp, nhè nhẹ xiên xuống mặt đường.Cỏ cây được tắm gội sạch sẽ.Những chiếc lá sạch bóng, xanh mát như ai vừa chùi.Chim chóc từ đâu bay ra lại hót líu lo.Mọi người ồ ạt xuống lòng đường.Mưa đem lại nước và cái mát dịu cho cây cối, con vật và mọi người để xua đi cái nắng nóng oi ả.

❤1. Lực lượng quân Tống kéo sang xâm lược nước ta năm 1076 làA.   10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 1 vạn ngựa chiến.B.    15 vạn bộ binh, 10 vạn dân phu.C.    15 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 2 vạn ngựa chiến.D.   10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu.2. Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?A. Vì lòng sông rộng hơn 3km.                  B. Vì nước triều lên xuống nhanh...
Đọc tiếp

1. Lực lượng quân Tống kéo sang xâm lược nước ta năm 1076 là

A.   10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 1 vạn ngựa chiến.

B.    15 vạn bộ binh, 10 vạn dân phu.

C.    15 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 2 vạn ngựa chiến.

D.   10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu.

2. Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

A. Vì lòng sông rộng hơn 3km.                  

B. Vì nước triều lên xuống nhanh tạo thuận lợi cho việc đánh giặc trên sông.

C. Đây là con sông chảy từ phương Bắc xuống.

D. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long.

3. Vì sao quân Tống đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt?

A. Vì quân nhà Lý đánh những trận nhỏ làm cản bước tiến của chúng.

B. Vì trước mặt là sông và bờ bên kia là cả một chiến lũy rất kiên cố.

C.  Vì đạo quân của nhà Tống lớn quá không thể sang ngay được.

D. Vì đợi cánh quân của Quách Quỳ.

4. Đâu là nguyên nhân cơ bản khiến cho Quân Tống thua Đại Việt?

A. Đại Việt có quân đội hùng hậu.

C. Quân dân đồng lòng đánh giặc.

B. Đại Việt có vũ khí hiện đại.

D. Đại Việt có pháo đài ở Thăng Long kiên cố.

5. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống, vì sao ta giảng hoà khi đang trong khả năng thắng giặc?

A. Muốn sớm kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo.

B. Quân sĩ hai bên mỏi mệt sau nhiều ngày chiến đấu giằng co bên sông Như Nguyệt.

C. Thể hiện tinh nhân đạo cao cả, giữ mối hoà hiếu với Tống.

D. Quách Quỳ muốn nhanh chóng về nước.

6. Lý Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho ai?

   A. Trần Thủ Độ           B. Trần Thánh Tông      C. Trần Cảnh       D. Trần Anh Tông

7. Dưới thời Trần nước ta được chia làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó  Đồn điền sứ.

D. 10 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc  sứ viện.

1
23 tháng 12 2021

Các cậu không cần trả lời nữa đâu. Dù sao cũng cảm ơn ạ.

Câu 1: Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân mọng nước?A. Xương rồng, cành giao, thường xuân, vạn niên thanhB. Đinh lăng, sừng hươu, trường sinh lá tròn, su hàoC. Hoa đá, vạn niên thanh, hoa mười giờ, nhãnD. Hoa đá, nha đam, trường sinh lá tròn, thuốc bỏngCâu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những cây có dạng thân hành?A. Húng chanh, hành, nhãn, đinh lăng, huệ tâyB. Kiệu, tỏi, mít, tỏi tây, cây hẹC. Hoa loa kèn,...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân mọng nước?

A. Xương rồng, cành giao, thường xuân, vạn niên thanh

B. Đinh lăng, sừng hươu, trường sinh lá tròn, su hào

C. Hoa đá, vạn niên thanh, hoa mười giờ, nhãn

D. Hoa đá, nha đam, trường sinh lá tròn, thuốc bỏng

Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những cây có dạng thân hành?

A. Húng chanh, hành, nhãn, đinh lăng, huệ tây

B. Kiệu, tỏi, mít, tỏi tây, cây hẹ

C. Hoa loa kèn, kiệu, tulip, trinh nữ hoàng cung, tỏi

D. Kiệu, thuốc bỏng, ổi, tulip, hoa giun

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây ở củ dong ta, nghệ, gừng,…chứng tỏ chũng là thân?

A. Có hình trụ, chứa chất dự trữ

B. Có mạch gỗ giúp vận chuyển các chất hữu cơ

C. Có chồi ngọn, chồi nách và lá

D. Có mạch rây giúp vận chuyển nước và muối khoáng

4
23 tháng 3 2022

D
C
C

23 tháng 3 2022

D

C

C

A. 40 vạn – 50 vạn năm.

B. 30 vạn – 40 vạn năm.

C. 20 vạn – 30 vạn năm.

D. 10 vạn – 20 vạn năm.

4 tháng 2 2019

Câu 1. Dấu tích người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta có niên đại cách ngày nay là :

A. 40 vạn – 50 vạn năm.

B. 30 vạn – 40 vạn năm.

C. 20 vạn – 30 vạn năm.

D. 10 vạn – 20 vạn năm.