K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

là như nào cơ đầu bài ngắn quá ko hiểu gì hết 

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

A

2 tháng 1 2022

Trần Hưng Đạo nha

27 tháng 12 2021

ghi ra chi đè đâu có ten ko vậy

4 tháng 10 2018
Nội dung Thời Lý Thời Trần
Thời gian bắt đầu và kết thúc 1075 -1077 1258 – 1288
Đường lối kháng chiến

- Đánh vào âm mưu xâm lược của địch.

- Phòng ngự và phản công địch ngay khi chúng vào nước ta, giành thắng lợi quyết đinh.

- Vườn không nhà trống.

- Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định.

- Khai thác chỗ yếu của địch và phát huy thế mạnh của ta.

Những tấm gương tiêu biểu Lý Thường Kiệt, Tông Đàn, Lý Kế Nguyên Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái,...
Nguyên nhân thắng lợi

- Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân, sức mạnh đoàn kết dân tộc.

- Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.

- Tinh thần đoàn kết toàn dân.

- Chiến lược, chiến thuật tài tình của vua tôi nhà Trần.

- Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng.

Ý nghĩa

- Buộc quân Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.

- Nền độc lập tự chủ được bảo vệ.

- Đập tan ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.

- Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.

- Củng cố khối đoàn kết toàn dân.

Giáo dục thời Trần : Ban đầu chỉ có nhà chùa là nơi dạy chữ Nho và các sách sử[1]. Sau này, nhiều nhà nho và thái học sinh không làm quan, về nhà dạy học. Hệ thống trường lớp tại các địa phương được hình thành. Một trong những người thầy xuất sắc nhất là Chu Văn An.

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

# Mấy ý kia mik ko đủ thời gian nên bạn tự làm nha !

1 tháng 3 2016

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

1 tháng 3 2016

đất rộng 

29 tháng 7 2017

Đáp án D

17 tháng 9 2017

- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý người chỉ huy không phải là vua mà là Thái úy Lý Thường Kiệt. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần thường gắn liền với tên tuổi của các vua Trần và các tướng tài giỏi khác.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần dùng thực hiện “vườn không nhà trống”.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định. Nhưng kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, ta phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.